Từ tháng 1/2020, Việt Nam sẽ chính thức là ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020-2021 sau khi trúng cử với số phiếu gần như tuyệt đối 192/193 hồi tháng 6/2019. Ngay trong tháng 1, Việt Nam sẽ đảm trách vị trí Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Năm 2024 tiếp tục ghi dấu những bước trưởng thành của đối ngoại đa phương Việt Nam, khẳng định mạnh mẽ Việt Nam là thành viên tích cực, có trách nhiệm và đáng tin cậy của cộng đồng quốc tế.
Việt Nam luôn trân trọng sự đồng hành và ủng hộ của Liên hợp và cá nhân Điều phối viên thường trú trong việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững và các chiến lược, kế hoạch phát triển.
Việt Nam hoan nghênh sự hỗ trợ của LHQ và các đối tác quốc tế trong thực hiện Quan hệ đối tác về chuyển đổi năng lượng công bằng và kêu gọi tăng cường thêm hỗ trợ cho các nước đang phát triển.
Việt Nam ủng hộ mọi nỗ lực để hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc trở nên hiệu quả và thích ứng tốt hơn, với nhiệm vụ rõ ràng và khả thi, đồng thời được bố trí đầy đủ nguồn lực.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh các nỗ lực xây dựng và duy trì hòa bình cần lấy con người làm trung tâm, ưu tiên giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của xung đột...
Liên quan đến các xung đột hiện nay, đại diện Việt Nam kêu gọi các bên liên quan tuân thủ các nghĩa vụ theo luật pháp quốc tế và luật nhân đạo, nhanh chóng chấm dứt bạo lực, khôi phục hòa bình.
Sự tham gia tích cực của Đoàn Việt Nam tại Khóa họp 54 của Hội đồng Nhân quyền đã thể hiện rõ nỗ lực và trách nhiệm của Việt Nam trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2023-2025.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chia sẻ về kết quả chuyến công tác tới Hoa Kỳ và Brazil của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn Đại biểu Cấp cao Việt Nam.
Thủ tướng sẽ truyền tải thông điệp mạnh mẽ về một Việt Nam yêu chuộng hòa bình, thành viên có trách nhiệm, tham gia tích cực hơn, chủ động và hiệu quả hơn vào công việc chung của Liên hợp quốc.
Chuyến tham dự và công tác tại Đại Hội đồng Liên hợp quốc của Thủ tướng Phạm Minh Chính cho thấy sự chủ động, tích cực của Việt Nam trong tham gia giải quyết các vấn đề khu vực và thế giới.
Tham gia Phiên thảo luận chung Cấp cao Khóa 78 Ðại hội đồng LHQ, Việt Nam tiếp tục triển khai đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa.
Trong nhiệm kỳ vừa qua, Việt Nam đã cùng một số nước đề xuất các sáng kiến, giải pháp trên nhiều vấn đề lớn của LHQ như đề cao luật pháp quốc tế, đại dương và luật biển, an ninh nguồn nước...
Là thành viên chủ động tích của Liên hợp quốc và ASEAN, Việt Nam tiếp tục thúc đẩy đối thoại và hòa giải, thu hẹp các khác biệt nhằm hỗ trợ Myanmar đạt được giải pháp cho tình hình hiện nay.
Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc cho rằng để thúc đẩy chủ nghĩa đa phương hiệu quả tất cả các quốc gia có trách nhiệm tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang đề nghị cần thúc đẩy vai trò của chủ nghĩa đa phương trong giải quyết khủng hoảng đa chiều toàn cầu hiện nay để bảo đảm nguồn tài chính cho thực hiện các SDG.
Với tư cách là thành viên của IAEA, Việt Nam đang tích cực thúc đẩy áp dụng công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình, không phổ biến vũ khí hạt nhân, đảm bảo an toàn và an ninh hạt nhân.
Trải qua vô vàn đau thương của chiến tranh, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, các thế hệ phụ nữ Việt Nam đã hy sinh và đóng góp to lớn cho hòa bình, độc lập, xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam.
Để thúc đẩy phục hồi sau đại dịch, Việt Nam đề nghị hợp tác Phong trào Không liên kết (NAM) thời gian tới cần củng cố đoàn kết trên cơ sở tôn trọng chủ quyền và sự đa dạng các thành viên.
Việt Nam khẩn thiết kêu gọi các bên chấm dứt chiến sự, tránh hành động leo thang căng thẳng, nối lại đối thoại, đàm phán để tìm giải pháp hòa bình toàn diện, thỏa đáng cho vấn đề Ukraine.
Việt Nam cho rằng các nước cần nắm bắt thời điểm hiện nay, thúc đẩy cải tổ Hội đồng Bảo an toàn diện và sâu sắc để cơ quan này có thể hoàn thành đầy đủ trách nhiệm quan trọng của mình.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang kêu gọi Hội đồng Bảo an và các thành viên đi đầu trong việc bảo đảm tôn trọng Hiến chương Liên hợp quốc và thượng tôn pháp luật, tìm giải pháp hòa bình cho mọi xung đột.
Từ tháng 6/2014 đến tháng nay, Việt Nam đã cử 516 lượt sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp đi làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Phái bộ Nam Sudan, CH Trung Phi, khu vực Abyei và Trụ sở LHQ.
Việt Nam đã làm tốt công tác huấn luyện trước khi triển khai đến phái bộ, giúp cho các lực lượng của Việt Nam thích ứng nhanh với môi trường làm việc tại phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.
VN luôn nỗ lực đóng góp tối đa trong khả năng của mình vào các công việc chung của LHQ, trên ba trụ cột phát triển bền vững, bảo vệ, thúc đẩy các quyền con người và duy trì hòa bình, an ninh quốc tế.
Tại buổi tiếp Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Guterres bày tỏ tin tưởng Việt Nam sẽ tiếp tục đóng góp tích cực, hiệu quả trong việc thúc đẩy và bảo vệ Quyền con Người.
Với quan điểm nhất quán về việc đảm bảo quyền con người, đến nay, Việt Nam đã đủ “sức đề kháng” trước mọi luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, vững tin tham gia vào "luật chơi" toàn cầu.
Ông Kritenbrink hy vọng khi là thành viên quan trọng của Hội đồng Nhân quyền, Việt Nam sẽ là đối tác cùng Mỹ thúc đẩy quyền con người phổ quát, giải quyết các thách thức nhân quyền trên thế giới.
Việc ứng cử và trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025 đã cho quốc tế thấy một Việt Nam với chính sách nhất quán là bảo vệ và thúc đẩy các quyền cơ bản của con người.
Việc lần thứ 2 trúng cử trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ thể hiện sự ghi nhận của cộng đồng quốc tế đối với những chính sách, thành tựu của Việt Nam trong bảo vệ quyền con người.
Nhà báo nổi tiếng người Indonesia Veeramalla Anjaiah khẳng định là một quốc gia có trách nhiệm, Việt Nam luôn ủng hộ việc bảo vệ Quyền con Người và nhân phẩm trên toàn cầu.