Giá vé tàu Cát Linh-Hà Đông bao gồm nhiều khung giá và đã được Nhà nước trợ giá nhằm thúc đẩy người dân sử dụng giao thông công cộng để hạn chế xe cá nhân.
Theo thống kê của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hà Nội Metro), tỷ lệ hành khách sử dụng vé tháng trên tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông vào giờ cao điểm chiếm 70%.
Rất nhiều người dân đã tiếp cận tàu Cát Linh-Hà Đông bằng cách chấp nhận đi bộ 500-1.000m đến nhà ga và tiếp nối bằng các phương thức công cộng khác như taxi, xe buýt...
Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội vừa đưa ra Dự thảo phương án giá vé vận chuyển hành khách công cộng có trợ giá trên tuyến đường sắt đô thị 2A Cát Linh-Hà Đông.
Chỉ vài tháng nữa, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông sẽ vận hành thương mại. Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng giao thông phục vụ kết nối như xe buýt, điểm trông giữ gửi xe đạp chưa hoàn chỉnh.
Thời gian vận hành thử liên động đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông từ 3 đến 6 tháng với mục tiêu dự án đủ điều kiện để đưa vào vận hành thương mại trước tết Âm lịch.
Hiện tại, đơn vị thi công đang triển khai lắp đặt máy bán vé, kiểm soát vé tự động; điều khiển vận hành thử hệ thống điều hòa, thông gió, chỉnh sửa hệ thống chiếu sáng, thanh cuốn, thang máy…
Bộ Giao thông Vận tải vừa có công văn gửi Ban quản lý dự án Đường sắt chấn chỉnh công tác căn chỉnh, vận hành thử của Tổng thầu Trung Quốc dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể khẳng định, tối đa sáu tháng sau khi vận hành thử phải tiến hành vận hành thương mại tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông.
Nhiều người dân Thủ đô đang háo hức chờ ngày đặt chân lên tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông sau khi chủ đầu tư và Tổng thầu Trung Quốc đã cho chạy thử tàu.
Tuyến đường sắt đô thị đầu tiên Cát Linh-Hà Đông của Hà Nội đưa vào vận hành, khai thác sẽ giúp giảm ùn tắc giao thông và khuyến khích người dân sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng.