Hội đồng xét xử giữ nguyên án 3 năm tù đối với bị cáo Trần Đình Triển tội “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân."
Với hoàn cảnh của bị cáo Nguyễn Cao Trí, luật sư mong Hội đồng xét xử cân nhắc áp dụng chính sách khoan hồng đặc biệt, giảm nhẹ hình phạt, giúp bị cáo có thêm tinh thần đối mặt với ca phẫu thuật lớn.
Bị cáo Mai Tuấn Anh - nguyên Tổng Giám đốc Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam - mong Tòa phúc thẩm xem xét các tình tiết giảm nhẹ để cho bị cáo được hưởng án treo.
Phiên tòa được mở ra do có kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của 4 đồng phạm là bị cáo Đặng Anh Quân, Huỳnh Công Tân, Nguyễn Thị Mai Nhi và Lê Thị Thu Hà.
Dự kiến, phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án “chuyến bay giải cứu” sẽ diễn ra trong 4 ngày, từ ngày 20-23/12; hiện tại đã có gần 30 luật sư đăng ký tham gia bào chữa cho các bị cáo.
Phiên xét xử phúc thẩm tiếp tục không có mặt 8 bị cáo kháng cáo, hiện việc truy nã chưa có kết quả, do vậy Hội đồng Xét xử xin ý kiến của đại diện Viện kiểm sát về nội dung này.
Phiên tòa được mở để xem xét kháng cáo của người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cháu N.T.V.A với bị cáo Nguyễn Kim Trung Thái (cha ruột V.A), đề nghị truy tố tội giết người với vai trò đồng phạm.
Ngày 28/4, Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đã mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án bé gái N.T.V.A (8 tuổi) bị "dì ghẻ" Nguyễn Võ Quỳnh Trang bạo hành đến tử vong.
Ngày 7/3, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử phúc thẩm ba bị cáo trong vụ sập giàn giáo làm 4 người chết ở công trình 16A, phố Nguyễn Công Trứ.
Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận định, Tòa án cấp sơ thẩm đã xem xét đầy đủ các tình tiết giảm nhẹ cho bị cáo Đức nên mức án 3 tháng tù là tương xứng với hành vi phạm tội của bị cáo.
Các bị cáo trong vụ thao túng “đất vàng” liên quan đến TCT Sản xuất-XNK Bình Dương đã có đơn kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm xem xét lại bối cảnh, mức độ phạm tội và hậu quả hành vi phạm tội.
Các đối tượng đã dùng hung khí là đao tự chế, dao tự chế, kiếm nhật, chĩa, ống tuýp, dây xích... đuổi chém nhóm người bên Huỳnh Phương Khởi, làm Huỳnh Phương Khởi tử vong.
Ngày 2/11, Tòa án Nhân dân tỉnh Long An đã xét xử phúc thẩm vụ án Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân" tại Tịnh thất Bồng lai.
Sau khi xem xét, ngày 18/10, Hội đồng xét xử phúc thẩm của Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên y án sơ thẩm, phạt bị cáo Nguyễn Hồng Sơn ở huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, 7 tháng tù.
Bị cáo Lê Thị Dung đứng giữa đường chặn xe đổ vật tư và dừng các phương tiện đang tham gia giao thông, đồng thời chỉ đạo các con của mình điều khiển 2 xe ôtô chắn ngang QL1A.
Tại tòa phúc thẩm, 2 bị cáo Võ Tấn Thái và Trần Văn Hùng giữ nguyên bản án sơ thẩm ngày 13/4 của Tòa án Nhân dân tỉnh Khánh Hòa, xử phạt lần lượt 3 năm 6 tháng tù và 2 năm 6 tháng tù.
Lê Tấn Hùng cho rằng bị cáo thực hiện đúng thẩm quyền trong khi bị cáo Trần Vĩnh Tuyến cho rằng mình có thiếu sót khi ký quyết định mà không theo dõi, là 'tai nạn nghề nghiệp' chứ không phải vụ lợi.
Sau khi hoãn 1 lần, Tòa phúc thẩm quyết định tiến hành xét xử dù bị cáo Vũ Huy Hoàng (cựu Bộ trưởng Bộ Công Thương) tiếp tục có đơn xin vắng mặt vì lý do sức khỏe.
Phiên sơ thẩm trước đó đã tuyên phạt cựu Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng 11 năm tù về tội “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”.
Viện KSND thành phố Hà Nội đề nghị xét xử phúc thẩm vụ án, buộc Công ty Nhật Cường phải nộp lại khoản tiền 221 tỷ đồng thu lợi bất chính từ hành vi buôn lậu để tịch thu sung quỹ Nhà nước.