Nga cho biết sẽ rút khỏi Sáng kiến Ngũ cốc Biển Đen mà Liên hợp quốc và Thổ Nhĩ Kỳ làm trung gian do yêu cầu tạo thuận lợi cho xuất khẩu phân bón và ngũ cốc của nước này không được đáp ứng.
5 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu phân bón của Việt Nam giảm 42,2%, trong đó, tại thị trường chính là Campuchia, kim ngạch giảm 19,2% và giá giảm 25,1% so với cùng kỳ năm 2022.
Việc kinh doanh phân bón sẽ gặp rất nhiều trở ngại do giá các loại vật tư nông nghiệp hiện vẫn đang duy trì ở mức cao so với thời điểm trước COVID-19, trong bối cảnh cầu tiêu thụ suy yếu.
Nga đã đưa ra hạn ngạch tạm thời đối với một số mặt hàng phân bón xuất khẩu vào cuối năm 2021 để đảm bảo nguồn cung trong nước nhưng đã phải liên tục gia hạn kể từ đó.
Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen được Nga và Ukraine ký riêng rẽ với LHQ và Thổ Nhĩ Kỳ hồi tháng 7/2022, giúp nối lại việc cung cấp lương thực và phân bón từ 2 nước này ra thị trường toàn cầu.
Thư ký báo chí của Tổng thống Liên bang Nga nhấn mạnh cho đến nay, vấn đề xuất khẩu phân bón của Nga vẫn chưa được giải quyết triệt để mặc dù đã đạt được những thành tựu đáng kể.
Tổng thống Nga Putin ủng hộ ý tưởng về việc Liên hợp quốc và Liên minh châu Phi dỡ phong tỏa đối với 260.000 tấn phân bón mà công ty Uralchem đang sẵn sàng cung cấp miễn phí.
Thư ký Báo chí của Tổng thống Nga nhấn mạnh Nga và Liên hợp quốc cần giải quyết một số vấn đề mà Moskva quan ngại liên quan thỏa thuận ngũ cốc có tên gọi đầy đủ là Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen.
Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres tái khẳng định tầm quan trọng của Sáng kiến Biển Đen trong việc giải quyết khủng hoảng lương thực toàn cầu cũng như giảm đói nghèo và bất ổn trên khắp thế giới.
Đại diện Trung Quốc tại Liên hợp quốc cho biết do nhiều trở ngại về thanh toán, bảo hiểm nên hàng triệu tấn phân bón của Nga đã mắc kẹt tại các cảng châu Âu và không được giao đúng thời hạn.
Theo Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc phụ trách các vấn đề nhân đạo, những con tàu đã chất đầy ngũ cốc sẽ rời cảng và sau đó những tàu mới, được Thổ Nhĩ Kỳ kiểm tra, sẽ được phép đến các cảng.
Tổng Thư ký LHQ nhấn mạnh cuộc khủng hoảng lương thực không thể được giải quyết một cách hiệu quả khi các loại phân bón và lương thực của Nga cũng như Ukraine không thể tiếp cận thị trường thế giới.
Giới phân tích dự báo tỷ suất lợi nhuận gộp của ngành phân bón trong các quý tiếp theo có thể giảm sau khi đạt đỉnh trong quý 1, dù vậy, doanh nghiệp phân bón vẫn có nhiều triển vọng kết quả tích cực.
Trên cơ sở giá phân bón các loại được dự báo tiếp tục tăng, giới phân tích kỳ vọng vào kết quả kinh doanh khả quan của các doanh nghiệp ngành này từ nay đến cuối năm.
Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu phân bón không phải là nguyên nhân chính đẩy giá lên bởi lượng phân bón sản xuất trong nước dành cho nhu cầu nội địa trong 6 tháng đầu vừa qua vẫn tăng gần 290.000 tấn.