
Ông Anthony Albanese tái đắc cử Thủ tướng Australia: Niềm tin vào sự ổn định
Phân tích thắng lợi của Thủ tướng Albanese, các chuyên gia cho rằng điều này bắt nguồn từ mong muốn ổn định của cử tri Australia trong một thế giới vốn đã đầy biến động.
Phân tích thắng lợi của Thủ tướng Albanese, các chuyên gia cho rằng điều này bắt nguồn từ mong muốn ổn định của cử tri Australia trong một thế giới vốn đã đầy biến động.
Thủ tướng Nhật Bản Ishiba hy vọng việc Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Hegseth dự lễ kỷ niệm 80 năm trận Iwojima sẽ nhấn mạnh sự hòa giải giữa hai cựu thù và góp phần vào tình hữu nghị trong tương lai.
Thứ trưởng Ngoại giao phụ trách phương Đông của Ấn Độ Jaideep Mazumdar khẳng định: "Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là trụ cột quan trọng trong Chính sách Hành động hướng Đông của Ấn Độ."
Trong cuộc họp, Ngoại trưởng Mỹ, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ đã tái khẳng định cam kết củng cố và thúc đẩy một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Trong cuộc đối thoại ba bên về hàng hải, các quan chức cấp cao của Mỹ, Nhật Bản và Philippines nhất trí tăng cường hợp tác nhằm hiện thực hóa một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Theo tuyên bố của Nhà Trắng,Tổng thống Mỹ Joe Biden, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol và Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba đã nhất trí thành lập ban thư ký chung nhằm thúc đẩy hợp tác 3 bên.
Hai nước duy trì tiếng nói đồng điệu về quan điểm, trao đổi kinh nghiệm và hỗ trợ lẫn nhau trong khuôn khổ các diễn đàn đa phương như Liên hợp quốc, ASEAN và các tổ chức khu vực khác.
Nhiều nhà lãnh đạo ở Đông Nam Á và châu Đại Dương tiếp tục gửi thông điệp chúc mừng ông Donald Trump sau chiến thắng của ứng cử viên đảng Cộng hòa trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2024.
Quốc vụ khanh Catherine West cho rằng Việt Nam-Anh có cơ hội mới tăng quan hệ hợp tác vốn phát triển mạnh mẽ trong những thập kỷ qua dựa trên nền tảng vững chắc của quan hệ Đối tác chiến lược.
NATO sẽ thảo luận về cách thức hợp tác với 4 quốc gia Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand trong các lĩnh vực như đổi mới và sản xuất công nghiệp quốc phòng.
Thỏa thuận về Kinh tế sạch và Kinh tế công bằng, hai trong bốn trụ cột chính của Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng (IPEF), lần lượt có hiệu lực vào ngày 11/10 và 12/10.
Tân Thủ tướng Nhật Bản cam kết sẽ giành lại lòng tin của người dân, nhấn mạnh rằng nếu không có sự chấp thuận và đồng cảm của công chúng, chính trị không thể tiến triển.
Thủ tướng Ishiba nhấn mạnh sẽ tái khởi động chương trình “Tái thiết địa phương 2.0” và xây dựng một kế hoạch cơ bản kéo dài 10 năm nhằm tập trung triển khai các biện pháp liên quan.
Tân Thủ tướng Nhật Bản cho biết sẽ yêu cầu Nội các xây dựng gói biện pháp mới nhằm giảm bớt gánh nặng cho các hộ gia đình trước tình hình chi phí sinh hoạt ngày càng tăng.
Các nước khẳng định mục tiêu xây dựng IPEF là một khuôn khổ hợp tác mở, bao trùm, linh hoạt, bền vững và năng động, đóng góp vào một tương lai hòa bình, ổn định, phát triển và thịnh vượng.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi khẳng định Ấn Độ và Mỹ đang xây dựng quan hệ đối tác chiến lược toàn cầu, được thúc đẩy bởi các giá trị chung và lợi ích tương đồng.
Hai bên thảo luận cách thức thúc đẩy các ưu tiên chung, trong đó bao gồm hợp tác quốc phòng, hợp tác hàng không dân dụng và không gian, năng lượng sạch và phối hợp về công nghiệp, hậu cần.
Việc ông Biden chủ trì hội nghị ở Wilmington, nơi có nhà riêng của ông, phản ánh mối quan hệ sâu sắc của ông với lãnh đạo trong Bộ tứ và tầm quan trọng của nhóm với các nước thành viên.
Hàn-Mỹ-Nhật tái khẳng định cam kết lâu dài trong việc tăng cường hợp tác ba bên nhằm đóng góp cho hòa bình, ổn định trên Bán đảo Triều Tiên, khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương cũng như trên thế giới.
Các nhà lãnh đạo Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản nhấn mạnh: "Chúng tôi đang cùng hợp tác để đạt được các mục tiêu chung nhằm thúc đẩy an ninh và thịnh vượng cho khu vực và thế giới."