Các nước đã rà soát tình hình hợp tác, đề xuất những định hướng và biện pháp nhằm phát triển hơn nữa quan hệ ASEAN-Nga thời gian tới, đồng thời trao đổi về tình hình quốc tế và khu vực.
Các lĩnh vực chiến lược mà ASEAN và Nga dự kiến tăng cường hợp tác gồm nông nghiệp, chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi kỹ thuật số, khoa học-công nghệ-đổi mới (STI) và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Các đối tác khẳng định coi trọng quan hệ với ASEAN, tôn trọng và ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN, hỗ trợ ASEAN xây dựng Cộng đồng, thúc đẩy đối thoại, hợp tác và ứng phó các thách thức chung.
Quốc vụ khanh kiêm Trưởng SOM ASEAN của Campuchia cho rằng ASEAN-Nga cần tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác trong ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN, nhằm nâng quan hệ đối tác song phương lên tầm cao mới.
ASEAN-Nga triển khai thành công các sáng kiến về công nghệ sinh học; an ninh lương thực và nông nghiệp bền vững; tài nguyên nước và công nghệ xử lý nước; vi điện tử và công nghệ thông tin...
Kế hoạch hành động ARYSTC 2022 và hàng loạt sự kiện, hoạt động trong các lĩnh vực KT-XH, khoa học tự nhiên, toán học, y học, công nghiệp, công nghệ... sẽ được triển khai tại các quốc gia ASEAN và Nga.
Phát biểu tại Bộ Ngoại giao Nga, Tổng thống Putin khẳng định hợp tác của Nga với ASEAN đóng góp tích cực vào việc duy trì ổn định và an ninh, cũng như đảm bảo sự phát triển bền vững ở khu vực.
Thủ tướng Isamail cho biết Malaysia cam kết đóng góp tích cực cho lĩnh vực an ninh mạng thông qua Trung tâm chống khủng bố và An ninh mạng khu vực Đông Nam Á và Trung tâm an ninh mạng Malaysia.
Indonesia tin tưởng quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Nga có thể ngăn chặn xu hướng cạnh tranh ảnh hưởng ở khu vực và quan hệ đối tác giữa hai bên sẽ là "bước đệm" cho ổn định, an ninh và hòa bình.
Hợp tác đối phó đại dịch COVID-19; thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực; tăng hợp tác trong các thành phố thông minh và số hóa là ba cách thức mà Singapore đề xuất để thúc đẩy quan hệ ASEAN-Nga.
Nga và ASEAN cũng nhất trí đảm bảo tự do hàng không và thương mại, ưu tiên các nguyên tắc và mục tiêu được nêu trong Tầm nhìn Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của ASEAN.
Thái Lan cho rằng có một mối liên kết tiềm năng giữa Sáng kiến Đối tác Á-Âu Mở rộng của Tổng thống Nga Putin và Kế hoạch Tổng thể về Kết nối ASEAN 2025 trong khuôn khổ Sáng kiến “Kết nối các kết nối."
Thứ trưởng Ngoại giao Igor Morgulov khẳng định, phát triển hợp tác với ASEAN là một trong những ưu tiên bất biến trong chính sách của Liên bang Nga ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Nga tham dự AIPA-42 khẳng định phát triển quan hệ với ASEAN là một trong những ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Nga theo hướng châu Á.
Các đối tác đối thoại, đặc biệt là Mỹ, Australia, Ấn Độ và Nga đã đồng ý tăng hỗ trợ cho ASEAN trong ứng phó với đại dịch COVID và khôi phục nền kinh tế sau đại dịch.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga khẳng định sẵn sàng chuyển giao, mở rộng sản xuất vaccine tại Đông Nam Á, tiếp tục tổ chức các chương trình đào tạo các chuyên gia và nhân viên y tế cho các nước ASEAN.
Lãnh đạo các nước ASEAN bày tỏ mong muốn nâng tầm quan hệ với Nga bởi Moskva luôn là một đối tác quan trọng, có tiếng nói và ảnh hưởng lớn trên trường quốc tế.
Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov khẳng định, Moskva ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực, cam kết tiếp tục tham gia đóng góp tích cực trong các cơ chế do ASEAN chủ trì.