
Chiến dịch tiêm chủng đạt 96%, dịch bệnh sởi có dấu hiệu giảm
Tính từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước đã ghi nhận hơn 67.900 trường hợp nghi mắc bệnh sởi. Đáng lo ngại, đã có 8 trường hợp tử vong liên quan đến bệnh sởi.
Tính từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước đã ghi nhận hơn 67.900 trường hợp nghi mắc bệnh sởi. Đáng lo ngại, đã có 8 trường hợp tử vong liên quan đến bệnh sởi.
Theo số liệu của hệ thống giám sát dịch, tính đến hết ngày 13/4, toàn thành phố đã ghi nhận gần 1.700 trường hợp mắc sởi và gần 1.000 trường hợp mắc tay chân miệng.
CDC Hà Nội nhận định số ca mắc sởi chưa có xu hướng giảm, chủ yếu ở người chưa được tiêm chủng hoặc chưa tiêm chủng đủ, có xu hướng tăng ở nhóm trên 6 tuổi, dự báo số mắc sẽ tiếp tục tăng
Hiện nay bệnh sởi đã ghi nhận nhiều trường hợp là người trưởng thành, có diễn biến nặng và đã ghi nhận trường hợp tử vong. Cả nước đã ghi nhận hơn 54.000 ca mắc bệnh sởi.
WHO khuyến nghị các quốc gia cần khẩn trương thúc đẩy việc tiêm chủng, đặc biệt là ở trẻ em, nhằm ngăn chặn sự lây lan nhanh chóng và nguy hiểm của bệnh sởi trên toàn cầu.
Thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy nhanh tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh sởi, Bộ Y tế đã triển khai đồng bộ các giải pháp đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng.
Hàng nghìn y bác sỹ đã tham dự hội nghị, cùng các chuyên gia thảo luận, chia sẻ về chẩn đoán, điều trị bệnh sởi trong bối cảnh các ca mắc sởi gia tăng thời gian qua.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cao Bằng cho biết, đơn vị đã có báo cáo gửi Cục Phòng bệnh, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, nêu rõ trường hợp trẻ tử vong tại bản Oóng không liên quan đến bệnh sởi.
Giáo sư Phan Trọng Lân nhận định việc giao lưu, đi lại giữa các vùng, các địa phương là nguy cơ làm lây lan bệnh sởi. Để ngăn chặn dịch bệnh sởi, Hà Nội cần tập trung thực hiện 4 biện pháp trọng tâm.
Bộ Y tế dự báo dịch sởi có xu hướng chung giảm, nhưng chưa dừng lại, cần hết sức thận trọng, sẽ tiếp tục ghi nhận nhiều ca sốt phát ban nghi sởi tại các tỉnh, thành phố trong phạm vi cả nước.
Về tổ chức phân luồng sàng lọc, thu dung, cách ly, điều trị bệnh sởi, Bộ Y tế yêu cầu tổ chức phân luồng và bố trí khu khám riêng trong khoa khám bệnh cho người nghi mắc sởi và người bệnh sởi...
Đến nay, Bệnh viện Trung ương Huế đã ghi nhận hơn 700 trường hợp (trong và ngoài thành phố Huế) bao gồm nhóm trẻ chưa đến tuổi tiêm chủng đến nhóm trẻ đã tiêm phòng vaccine.
Trước diễn biến phức tạp của dịch sởi, các địa phương như Ninh Bình, Tiền Giang đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đẩy mạnh tiêm vaccine để tạo miễn dịch sởi cho trẻ.
Thứ trưởng Trần Văn Thuấn yêu cầu Bệnh viện Nhi TW và Viện Y học Nhiệt đới (Bệnh viện Bạch Mai) chuẩn bị các tình huống, sẵn sàng ứng phó, đáp ứng tình hình dịch bệnh trong mọi tình huống.
Theo thông báo hôm 25/3, giới chức y tế bang Texas cho biết kể từ khi đợt dịch sởi hiện nay bùng phát, bang này đã ghi nhận 327 ca mắc ở 15 hạt, hầu hết tại phía Tây.
Từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận hàng trăm ca sởi ở người lớn, mỗi ngày trung bình 10-20 ca. Nhiều ca có biến chứng như viêm phổi, suy gan, suy đa phủ tạng phải lọc máu...
Bệnh nhi khởi phát bệnh vào ngày 10/3 (phát ban ngày 15/3). Đến ngày 17/3, trẻ có dấu hiệu khó thở nhiều, được gia đình đưa vào Bệnh viện Nhi trung ương điều trị.
Bộ Y tế đã ban hành công văn gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố; các Viện Pasteur về việc thực hiện Công điện của Thủ tướng Chính phủ về đẩy nhanh tiêm chủng vaccine phòng chống bệnh sởi.
Tính từ đầu năm đến ngày 20/3, 17/17 tỉnh, thành phố đã ban hành kế hoạch tiêm vaccine sởi cho trẻ từ 1-10 tuổi, 125.795/210.573 trẻ 1-10 tuổi đã được tiêm chủng, đạt 59,7%.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, từ đầu năm 2025 đến nay, toàn tỉnh ghi nhận số ca sốt phát ban nghi mắc sởi là gần 1.000 trường hợp.