Tuyên bố của bộ trưởng ngoại giao ASEAN bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình bạo lực leo thang gần đây ở Myanmar, nhất là tình hình ở bang Kayin và bang Rakhine khiến hàng nghìn người mất nhà cửa.
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN nhấn mạnh tầm quan trọng của thực hiện đầy đủ DOC và cam kết hợp tác chặt chẽ để sớm đạt được COC thực chất, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982.
Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh (GCC) là một tổ chức khu vực quan trọng hàng đầu ở Trung Đông, thành lập năm 1981, gồm 6 quốc gia khu vực Vùng Vịnh là: Saudi Arabia, UAE, Qatar, Kuwait, Bahrain và Oman.
Chia sẻ ý kiến các nước, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đánh giá cao cam kết của các đối tác ủng hộ vai trò dẫn dắt của ASEAN trong các nỗ lực thúc đẩy đối thoại, hợp tác, xây dựng lòng tin trong khu vực.
Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam chia sẻ quan điểm người Myanmar giải quyết vấn đề Myanmar, triển khai hiệu quả Đồng thuận 5 điểm là cốt lõi, cũng là biện pháp để ASEAN hỗ trợ Myanmar vượt qua khó khăn.
Đại sứ Vũ Hồ cho biết tại Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN, đoàn Việt Nam đã tích cực thảo luận, góp phần tạo dựng đồng thuận của ASEAN về nhiều quyết định quan trọng.
Malaysia cho rằng ASEAN cần có một khuôn khổ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi Đồng thuận 5 điểm của ASEAN về Myanmar hướng tới hòa bình và hòa hợp cũng như thịnh vượng tại nước này.
Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen điểm lại chặng đường phát triển 55 năm của ASEAN với những thành tựu ngoài kỳ vọng, đưa Đông Nam Á trở thành khu vực của sự hợp tác, phát triển và tin cậy.
Phát biểu tại hội nghị AMMR 2022, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đề nghị ASEAN cần chuẩn bị kỹ lưỡng để xây dựng Cộng đồng ASEAN, lấy củng cố đoàn kết, thống nhất, đối thoại và hợp tác làm cơ sở.
Hội nghị sẽ tiến hành trao đổi quan điểm về cách thức tăng cường hơn nữa quan hệ đối ngoại với các đối tác đối thoại, đồng thời duy trì và thúc đẩy vai trò trung tâm, đoàn kết và thống nhất của ASEAN.
Campuchia sẽ không mời Bộ trưởng Ngoại giao Myanmar tham dự Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM Retreat) sắp tới mà khuyến khích Myanmar cử đại diện phi chính trị tham dự hội nghị này.
Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN là hội nghị quan trọng đầu tiên trong năm 2022 mà Campuchia tổ chức với tư cách nước giữ cương vị Chủ tịch ASEAN.
Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thiết lập chiến lược can dự của ASEAN với các đối tác bên ngoài trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược của các cường quốc trong khu vực.
Lãnh đạo các nước ASEAN và các đối tác đối thoại gồm Canada và New Zealand đã nhấn mạnh sự cần thiết phải tăng cường hợp tác kinh tế và phối hợp cùng nhau để ứng phó với đại dịch COVID -19.
Ứng phó và phục hồi sau đại dịch là nội dung được các Bộ trưởng ASEAN trao đổi nhiều trước thực trạng dịch bệnh tái bùng phát ở nhiều nước trong khu vực cùng với sự xuất hiện của các biến thể mới.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định cam kết của Việt Nam đối với hợp tác MGC; cho rằng các nước cần phát huy hơn nữa tiềm năng của cộng đồng Mekong-sông Hằng.
Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov khẳng định, Moskva ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực, cam kết tiếp tục tham gia đóng góp tích cực trong các cơ chế do ASEAN chủ trì.
Tại buổi đối thoại, Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng trông đợi Anh, với tư cách là Chủ tịch của Hội nghị COP26 năm 2021, hỗ trợ tích cực các nước ASEAN thích ứng với biến đổi khí hậu.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định, Việt Nam sẽ ủng hộ và hỗ trợ Chủ tịch ASEAN 2021 hoàn thành nhiệm vụ, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng Cộng đồng ASEAN, đẩy lùi và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.