Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 5 bài "Thành phố Hồ Chí Minh khơi thông các nguồn lực phát triển kinh tế" phản ánh những giải pháp đảm bảo thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội.
Việt Nam sẽ phát triển đồng bộ các loại thị trường bao gồm thị trường hàng hóa và dịch vụ, tài chính-tiền tệ, chứng khoán… tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được tiếp cận bình đẳng.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, với Việt Nam, tăng trưởng xanh không chỉ là lựa chọn tất yếu mà còn là cơ hội để trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực, bắt kịp xu thế phát triển của thế giới.
Chính phủ tổ chức hội nghị nhằm đánh giá lại hiệu quả hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn và các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Mặc dù đối diện nhiều khó khăn, song hiệp hội và các doanh nghiệp ngành gỗ cho thấy sự linh hoạt, nhạy bén cũng như sự liên kết chặt chẽ hơn trong xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh ra quốc tế.
Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 2 bài viết phản ánh khó khăn của ngành gỗ trong bối cảnh khủng hoảng đơn hàng và những giải pháp thích ứng linh hoạt, giúp doanh nghiệp sớm lấy lại đà tăng trưởng.
Ngày 15/3/2023 đánh dấu tròn một năm bước vào giai đoạn “bình thường mới” khi Chính phủ quyết định mở cửa hoàn toàn nền kinh tế từ các thành công của chiến dịch tiêm vaccine phòng COVID-19.
Theo nhiều chuyên gia quốc tế, sau 1 năm mở cửa toàn diện từ ngày 15/3/2022, Chính phủ Việt Nam đã áp dụng cách tiếp cận đa chiều và thích ứng linh hoạt, tạo động lực phục hồi kinh tế nhanh, mạnh mẽ.
Bộ trưởng Công Thương đề xuất Quảng Ninh ưu tiên bố trí ngân sách để làm “vốn mồi,” thu hút doanh nghiệp có uy tín, năng lực, kinh nghiệm vào đầu tư, phát triển các hạ tầng logistics quy mô lớn.
Trong 2 tháng đầu năm số doanh nghiệp ngưng hoạt động gấp 3 lần doanh nghiệp hoạt động trở lại, trong khi những năm trước số doanh nghiệp quay lại luôn gấp đôi số doanh nghiệp ngừng hoạt động.
Theo Tổng cục Du lịch, lượng khách du lịch Nhật Bản đến Thành phố Hồ Chí Minh luôn nằm trong top 10 thị trường khách quốc tế của thành phố với hơn 100.000 lượt khách mỗi năm.
Như đã đề cập trong bài ''Doanh nghiệp TP.HCM chật vật vì đơn hàng sụt giảm đột ngột'' của chùm bài viết, các doanh nghiệp vẫn đang nỗ lực tìm cách xoay sở để thích ứng nhằm duy trì sản xuất.
Sang năm 2023, khi kinh tế “ngấm đòn” lạm phát, khả năng chi trả của người dân thế giới đều eo hẹp thì nhu cầu tiêu dùng bị cắt giảm sâu, doanh nghiệp rất khó bán được hàng.
Trong tháng1/2023, Đà Nẵng liên tiếp đón các đoàn khách MICE quốc tế đến từ Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Hàn Quốc... "xông đất," đầu năm, đặc biệt là có đoàn khách 500 khách Ấn Độ đến tham dự đám cưới.
Cùng với việc tăng xúc tiến, quảng bá du lịch như đề cập trong bài 1, thì việc linh hoạt ứng phó thách thức và đẩy mạnh liên kết vùng được xem là chiến lược quan trọng để phát triển du lịch nội địa.
Sự khởi sắc trở lại của nền kinh tế, hồi phục của nhiều ngành hàng, kết quả kinh doanh tích cực của doanh nghiệp có đóng góp rất lớn từ Nghị quyết 43 của Quốc hội, Nghị quyết 11 của Chính phủ.
Tiếp Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Hiệp hội công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ (SIA), Phó Thủ tướng Lê Minh Khái mong muốn Việt Nam sẽ tham gia tích cực hơn vào “làm cho chiếc bánh bán dẫn ngày càng lớn.”
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã có cuộc trao đổi với báo chí về những thành tựu của ngoại giao kinh tế trong năm qua và những định hướng cụ thể trong năm 2023.
Cửa khẩu quốc tế Lào Cai-Hà Khẩu và Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị ( Lạng Sơn) chính thức khôi phục toàn diện hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh với Trung Quốc sau 3 năm đóng cửa do dịch COVID-19.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu lực lượng quản lý thị trường tăng cường kỷ luật, kỷ cương, đẩy mạnh phòng, chống tiêu cực, xử lý, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà.
Từ ngày 1/1/2023, mức thuế giá trị gia tăng trở về 10% nên các tuyến cao tốc có thu phí sẽ có một số thay đổi nhỏ so với mức giá cũ được niêm yết tại các trạm thu phí.