Cơn “sốt” tăng giá lúa, gạo gần đây đã giúp nông dân có lãi cao hơn những vụ trước, tuy nhiên, hiện nay, hạt lúa phải “cõng” quá nhiều chi phí trong bối cảnh giá vật tư nông nghiệp, phân bón tăng cao.
Theo nhiều chuyên gia, các quốc gia thường tiếp bước khi một nước áp đặt lệnh cấm xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo dự trữ lương thực và người nghèo trên thế giới là đối tượng thua thiệt nhiều nhất.
Giá gạo 5% tấm của Thái Lan - được coi là mức giá chuẩn ở khu vực châu Á - đã tăng 15% trong 4 tháng qua, lên 535 USD/tấn, mức cao nhất kể từ tháng 3/2021.
Tính chung 9 tháng năm 2021, cả nước xuất khẩu 4,57 triệu tấn gạo, thu về gần 2,42 tỷ USD, giá trung bình đạt 529 USD/tấn, giảm 8,3% về khối lượng, giảm 1,2% về kim ngạch, nhưng giá tăng tới 7,8%.
"Gạo Việt Nam" đã được bảo hộ tại Việt Nam và 22 quốc gia, bao gồm cả nhãn hiệu thông thường và nhãn hiệu chứng nhận. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang là chủ sở hữu nhãn hiệu này.
Một thương nhân cho biết nhu cầu đang tăng lên và có thêm nhiều tàu cập cảng để bốc gạo. Dự kiến, giá gạo vẫn cao do nhu cầu toàn cầu đối với ngũ cốc vẫn còn mạnh trong bối cảnh COVID-19.
Lô hàng 60 tấn gạo thơm thượng hạng được doanh nghiệp Long Dan tại Anh nhập của Vinaseed hiện đã bày bán tại chuỗi siêu thị Long Dan với giá bán lẻ 15,5 bảng/10 kg ( 465.000 đồng/10kg).
Chủ tịch Hiệp hội các nhà nhập khẩu gạo Hong Kong (Trung Quốc) bày tỏ mong muốn tìm hiểu về các giống gạo của Việt Nam cũng như chia sẻ thông tin từ các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở thành phố Cần Thơ.
Trong giai đoạn 2017-2020, Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu gạo hàng năm khoảng 4,5-5 triệu tấn, giá trị bình quân đạt 2,2-2,3 tỷ USD/năm, giảm dần lượng gạo hàng hóa và tăng giá trị xuất khẩu.
Tất cả các bên đã nhất trí với các kế hoạch nói trên nhằm giảm sản lượng trong mùa vụ năm nay xuống còn 25 triệu tấn thóc để phù hợp với nhu cầu trong nước và toàn cầu.