Tổng Giám đốc IAEA Rafael Grossi khẳng định các thanh sát viên của cơ quan này không ghi nhận hoạt động "sản xuất" hay "tích trữ" urani được làm giàu ở mức cao tại Iran.
Chủ tịch Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran (AEOI) nhấn mạnh Iran đã đàm phán với IAEA, đồng thời đưa ra những lời giải thích rõ ràng song một số cá nhân vẫn chỉ trích Tehran thiếu hợp tác.
Hãng tin AFP và Reuters đều đưa tin, trong một báo cáo mật, IAEA khẳng định “các cuộc thảo luận vẫn đang diễn ra” để xác định nguồn gốc của những hạt urani này.
Chủ tịch Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran cho biết Iran đang tìm cách xuất khẩu các sản phẩm và công nghệ hạt nhân; nước này hiện đang xuất khẩu dược chất phóng xạ và một số loại thiết bị hạt nhân.
Iran luôn khẳng định hoạt động làm giàu urani của nước này phù hợp với một đạo luật đã được Quốc hội Iran thông qua vào tháng 12/2020 để chống lại các biện pháp trừng phạt.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Nasser Kanaani cho biết nêu rõ Iran đã thông báo cho IAEA về việc làm giàu urani lên mức tinh khiết 60% tại cơ sở Fordow vào ngày 17/11/2022.
Mỹ, Anh, Pháp và Đức đã ra một tuyên bố chung nhất trí với báo cáo của IAEA cho rằng Iran không nhất quán về việc đáp ứng các nghĩa vụ của mình theo thỏa thuận Hiệp ước Không phổ biến Vũ khí hạt nhân.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã chỉ trích "sự hấp tấp liều lĩnh" của chương trình hạt nhân Iran và cho rằng việc Tehran tiếp tục theo đuổi chương trình hạt nhân chắc chắn sẽ dẫn đến hậu quả.
Tổng Giám đốc IAEA Rafael Grossi ngày 26/1 cảnh báo đến thời điểm hiện tại, Iran đã tích lũy đủ vật liệu hạt nhân để chế tạo một số vũ khí hạt nhân chứ không phải chỉ một.
Đại sứ Iran nhấn mạnh: "Iran luôn khẳng định sẵn sàng ký kết một thỏa thuận tốt và ổn định. Nếu Mỹ thể hiện ý chí chính trị mạnh mẽ... chúng tôi sẽ đạt được các điều kiện ổn định về thỏa thuận."
Quan chức Iran cho rằng việc đạt được thỏa thuận là quá trình song phương, đồng thời lưu ý “Mỹ là nước đã vi phạm cam kết theo thỏa thuận hạt nhân và phải chịu trách nhiệm về hành động của mình."
Ngoại trưởng Nga Lavrov nêu rõ: "JCPOA không có giải pháp thay thế nào hợp lý. Chúng tôi coi việc suy đoán về 'kế hoạch B' và các lựa chọn không thể chấp nhận khác là hành vi vô trách nhiệm."
Phát biểu tại Diễn đàn Đối thoại Tehran lần thứ ba, cố vấn Kamal Kharazi nhấn mạnh nhiều vấn đề liên quan đã được tháo gỡ nên Iran sẵn sàng trở lại các cam kết trong JCPOA.
Tổng giám đốc IAEA nêu rõ thỏa thuận hạt nhân cần phải được khôi phục, và vẫn còn khả năng đạt được mục tiêu này, dù còn phụ thuộc vào các bên đàm phán.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran cho biết dù quan chức Mỹ thể hiện thái độ miễn cưỡng trong các cuộc đàm phán hạt nhân nhưng vẫn đang gửi thông điệp muốn nối lại các vòng đàm phán.
Điều phối viên liên lạc chiến lược thuộc Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ John Kirby tái khẳng định quan điểm của Washington ngăn chặn Iran đạt được năng lực vũ khí hạt nhân.
Mạng tin Student News Netword (SNN) của Iran cho biết nước này đã bắt đầu làm giàu urani đến 60% tinh khiết tại cơ sở hạt nhân Fordow, bằng cách sử dụng máy ly tâm IR6.
Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran, IAEA nên tạo điều kiện cho hợp tác giữa 2 bên để cùng thu được kết quả tích cực và hầu hết hoạt động hạt nhân của Tehran lâu nay đều dưới sự giám sát của IAEA.
Giám đốc IAEA nhấn mạnh mục tiêu của cuộc họp sắp tới là làm rõ những vấn đề liên quan đến dấu vết urani được phát hiện tại Iran, với hy vọng Iran có thể đưa ra "câu trả lời thích đáng."
Theo Giám đốc Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran, hoạt động làm giàu urani được thực hiện theo Đạo luật “Kế hoạch hành động chiến lược chống trừng phạt," được Quốc hội Iran thông qua tháng 12/2020.
Theo Ngoại trưởng Iran, Washington trước đây không có sự hiểu biết đúng đắn tình hình. Tuy nhiên, hiện nay, phía Iran cảm thấy Mỹ đang trao đổi những thông điệp "hàm chứa sự hiểu biết sâu hơn."