Theo ông Hoàng Văn Hồng, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, đến nay, Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao đã triển khai được gần 1 năm và cho những tín hiệu rất khả quan.
Nông dân mua phải giống giả, kém chất lượng, bị sâu bệnh… sẽ phải sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến tốn kém chi phí, khiến năng suất cây trồng thấp, mùa màng thất thu, ô nhiễm.
Trong bối cảnh nhu cầu và giá gạo thế giới tăng cao, Cục Trồng trọt cho biết sẽ cơ cấu tăng diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2023 ở Đồng bằng sông Cửu Long từ 650.000 ha lên 700.000 ha.
Việc nhiều nước hạn chế xuất khẩu gạo như Ấn Độ, Nga, UAE… là thời cơ cho xuất khẩu gạo của Việt Nam, đem lại cơ hội cho người trồng lúa, đặc biệt là ở Đồng bằng Sông Cửu Long nâng cao thu nhập.
Việc tăng diện tích trồng một cách ồ ạt, thiếu kiểm soát, theo phong trào sẽ dẫn đến hậu quả khó lường, cung vượt quá cầu, dư thừa và ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất, chất lượng sầu riêng.
Với các DN xuất khẩu thanh long ruột đỏ LĐ1 sang Nhật Bản, Hoàng Phát Fruit chia sẻ bản quyền bằng cách đồng ý do doanh nghiệp được xuất khẩu giống LĐ1 nhưng phải đóng phí bản quyền cho công ty.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang rà soát lại quá trình cấp giấy chứng nhận VietGAP và phối hợp với các cơ quan liên quan điều tra, xác minh ngay việc xuất hiện rau VietGAP rởm.
Việc trồng xen cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm trên vườn càphê như hồ tiêu, sầu riêng, bơ, điều... nhằm đa dạng hóa sản phẩm, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, hạn chế rủi ro về giá cả.
Mẫu giấy chứng nhận lại chủng loại gạo thơm được kê khai đầy đủ thông tin từ mục 1 đến mục 9 theo mẫu quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định số 103/2020/NĐ-CP.
Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt, cho biết sản lượng cây ăn trái năm 2021 các tỉnh phía Nam từ Đà Nẵng trở vào đạt hơn 7 triệu tấn, tăng 100.000 tấn so với 2020, tập trung ở những cây ăn quả chủ lực.
Hai tổ công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp chặt chẽ với các Sở nắm bắt khó khăn, vướng mắc của chuỗi sản xuất, cung ứng, tiêu thụ nông sản tại các địa phương.
Các địa phương cần có chính sách hỗ trợ nông dân, hỗ trợ doanh nghiệp hợp tác đầu tư, liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm; khuyến khích nông dân tăng cường đầu tư thâm canh, mở rộng vùng sản xuất.
Trong vụ Thu Đông, ngành nông nghiệp khuyến cáo các địa phương ưu tiên sử dụng một số giống lúa thơm chiếm tỷ lệ 30% trong cơ cấu giống, giống lúa chủ lực xuất khẩu cần chiếm tỷ lệ từ 50-60%.
Năng suất lúa vụ Đông Xuân 2020-2021 ước đạt khoảng 63,6 tạ/ha, tăng 1 tạ/ha so với vụ Đông Xuân năm trước; sản lượng lúa toàn miền Bắc ước đạt 6,9 triệu tấn, tăng khoảng 34.000 tấn.
Theo Cục trưởng Cục Trồng trọt: Đến thời điểm này, Việt Nam vẫn đang dư thừa lương thực, đủ sức phục vụ nhu cầu sinh hoạt, chế biến của 100 triệu dân và chủ động cung ứng đủ lượng gạo xuất khẩu.
Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Lê Quốc Doanh, Nghị định 103/2020/NĐ-CP có hiệu lực ngay nên doanh nghiệp có những loại gạo thơm trong danh sách và đơn hàng khẩn trương gửi hồ sơ để có giấy chứng nhận.
Theo kết quả thanh tra của Sở NN&PTNT nhiều tỉnh thành, giống lúa Thiên Đàng không có tên trong danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam.
Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khẳng định chắc chắn không có việc nông dân phá tiêu còn tốt để bán rễ mà chỉ là việc tận thu rễ trong quá trình vệ sinh hố trồng.
Một báo cáo của tổ chức phi chính phủ Mạng lưới Cảnh báo thuốc trừ sâu Thái Lan (Thai-PAN) cho biết có đến 64% rau củ quả bán trong các siêu thị hay chợ ở Thái Lan không an toàn.