Trước ngày khai trương tại Việt Nam, chuỗi trà sữa Chagee nổi tiếng từ Trung Quốc khiến người tiêu dùng Việt lên án gay gắt vì ứng dụng hiển thị hình ảnh nghi là "đường lưỡi bò."
Bộ Công Thương đề nghị lực lượng Quản lý thị trường phối hợp với các sàn thương mại điện tử, kiểm tra, xử lý nghiêm việc kinh doanh đồ chơi có hình ảnh liên quan đến chủ quyền lãnh thổ.
Việc ứng dụng AI, phối hợp nhà mạng... để đối phó, ngăn chặn phát tán nội dung vi phạm, nội dung cấm là phương án được nhiều cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp chiếu phim online hướng đến.
Nhiều xe của tổ công tác thuộc Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an và đại diện Viện kiểm sát Nhân dân tối cao đã đồng loạt xuất hiện tại nhà riêng của một số cán bộ, nguyên cán bộ tỉnh Bình Thuận.
Tối 3/7, Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh đã có công văn về việc chương trình "Anh trai say hi" ở tập 2 phát sóng có hình ảnh quả địa cầu khu vực Việt Nam thiếu quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Trên cơ sở đề xuất điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng, Chính phủ đề xuất từ ngày 1/7 điều chỉnh tăng 15% mức lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Gần đây trên nhiều diễn đàn mạng đã đăng tải hình ảnh, clip về việc nhà sách Tân Việt trưng bày một số sản phẩm quả địa cầu không có Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.
Tập 16 series hài trực tuyến “Má Vương” được khán giả Việt xác định là bản đồ Vũ Hán, nhưng có hình thù giống “đường lưỡi bò” phi pháp nên gây tranh cãi và bị kêu gọi tẩy chay.
Công ty WPP bị phát hiện đã đặt quảng cáo hai nhãn hàng vào phim “Flight to you” (Hướng gió mà đi), trong phim có hình ảnh “đường lưỡi bò” phi pháp đã bị phát hiện từ trước.
Khi truy cập phần Bản đồ trong ứng dụng Snapchat, người dùng Việt Nam rất bức xúc vì ứng dụng hiển thị "đường lưỡi bò" phi pháp, đồng thời không hiển thị Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao tuyên bố yêu sách chủ quyền và yêu sách biển của Trung Quốc dựa trên đường đứt đoạn như thể hiện trong cái gọi là “bản đồ tiêu chuẩn năm 2023” là vô giá trị.
Trên ứng dụng, website của Netflix tại Việt Nam và FPT Play, khán giả đã không còn tìm được tựa phim "Hướng gió mà đi" (Flight to you) sau yêu cầu của nhà quản lý.
Trong thời kỳ bùng nổ các phương tiện thông tin giải trí, nền tảng mạng xã hội, sẽ khó có thể thống kê có bao nhiêu vụ hay số lần khán giả Việt vô tình bị “ngộ độc” bởi những hình ảnh phi pháp.
Cục Điện ảnh xác nhận những đường nét đứt trong phim Trung Quốc "Flight to you" là "đường lưỡi bò," xuất hiện nhiều lần trong 9/39 tập phim. Phim còn có lời thoại nói bản đồ này sẽ đi đến nhiều nơi.
Bản tin 60s có nội dung về phim Trung Quốc trên Netflix Việt có 'đường lưỡi bò'; Khởi tố bổ sung vụ án, bắt, khám xét bị can trong vụ án tại Công ty AIC, Trung tâm Công nghệ sinh học TP. HCM...
Bản tin 60s ngày 7/7 có những nội dung sau đây: Bộ Ngoại giao lên tiếng về đề xuất "Hà Nội nói không với thịt chó, mèo"; Máy bay liên tiếp cán đinh, Cục Hàng không ra cảnh báo...
Theo Chủ tịch Hội đồng Duyệt phim Quốc gia: Quan điểm của Việt Nam đã được làm rõ, Việt Nam không chấp nhận những phim có nội dung nhập nhằng trong quan điểm về chủ quyền lãnh thổ!"
Bản tin ngày 6/7 gồm những nội dung: chồng đi đòi nợ mất tích, vợ gặp hung thủ hỏi 2 lần đều nói 'không biết,' Thanh tra văn hóa xác minh việc Ban tổ chức Born Pink ủng hộ 'đường lưỡi bò'...
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ việc quảng bá sử dụng các ấn phẩm, sản phẩm có 'đường đứt đoạn' tại Việt Nam là vi phạm pháp luật và không được chấp nhận tại Việt Nam.