Gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ được báo giá ở mức 440-447 USD/tấn trong tuần này, mức thấp nhất kể từ tháng 7/2023 và giảm so với mức 442-449 USD/tấn của tuần trước.
Chỉ số giá lương thực thế giới trong tháng Năm tiếp tục tăng tháng thứ 3 liên tiếp, trong bối cảnh giá sản phẩm từ sữa và giá ngũ cốc tăng cao hơn so với mức giảm của giá đường và dầu thực vật.
Giá ngũ cốc và các loại hạt, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong Chỉ số giá lương thực, tăng 0,3% do lo ngại về sản xuất ở châu Âu và gián đoạn vận chuyển do tình hình xung đột ở Ukraine.
Theo báo cáo của FAO, chỉ số giá thực phẩm thế giới trong tháng 11 đạt trung bình 120,4 điểm, thấp hơn 10,7% so với cùng kỳ năm ngoái, song không đổi so với tháng 10 vừa qua.
Trong bối cảnh giá thịt lợn đang có xu hướng giảm, Trung Quốc thông báo sẽ dự trữ thịt lợn tại các kho dự trữ trung tâm để bình ổn giá mặt hàng chủ lực này.
IMF ước tính rằng việc tạm ngừng Thỏa thuận Ngũ cốc Biển Đen có thể khiến giá ngũ cốc toàn cầu tăng 10-15%, song cho biết cơ quan này vẫn đang tiếp tục đánh giá tình hình.
Tuần qua, số liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho thấy giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có sự giảm nhẹ, trong khi đó các loại gạo lại tăng như gạo 5% tấm có giá cao nhất 10.500 đồng/kg.
Chừng nào hoạt động xuất khẩu của Nga và Ukraine vẫn bị hạn chế thì các nhà sản xuất ngũ cốc trên thế giới sẽ phải tăng đáng kể diện tích trồng ngũ cốc và kéo theo tăng phát thải khí carbon.
FAO cho biết giá lương thực thế giới trong tháng Năm đã giảm bớt dù giá ngũ cốc và thịt đều tăng; đây là tháng thứ 2 liên tiếp giá lương thực giảm sau khi đạt mức cao kỷ lục vào tháng Ba vừa qua.
Trong tháng Hai vừa qua, Chỉ số giá lương thực của FAO đã đạt mức 140,7 điểm - cao hơn 3,9% so với tháng trước đó và cao hơn 24,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cho biết giá gạo thế giới trong tháng Sáu vừa qua giảm xuống mức thấp nhất trong 15 tháng qua, do chi phí vận tải cao và thiếu container làm hạn chế xuất khẩu.
Chỉ số giá lương thực của FAO ghi nhận những thay đổi hằng tháng về giá cả các mặt hàng thực phẩm thông thường, trong đó đường là mặt hàng có mức tăng giá cao nhất.
Nguyên nhân khiến chỉ số giá lương thực thế giới tăng cao như trên là do chỉ số giá của các loại hạt có dầu, các sản phẩm trứng sữa, thịt và đường trong tháng 11 vừa qua đồng loạt tăng.
Chỉ số giá lương thực của FAO (thay đổi hằng tháng với giỏ ngũ cốc, hạt có dầu, sản phẩm bơ sữa, thịt, đường) tính trung bình là 173,0 điểm tháng 6 vừa qua từ mức 173,5 điểm điều chỉnh trong tháng 5.