Trong 6 tháng đầu năm, Agribank đã hỗ trợ giảm lãi suất cho vay trực tiếp đối với trên 1 triệu khoản vay hiện hữu, tổng số tiền hỗ trợ ước tính 700 tỷ đồng.
Từ nay đến hết ngày 30/9/2024, LPBank triển khai chương trình “Gắn kết dài lâu – Giảm sâu lãi suất” với tổng hạn mức chương trình lên đến 4.000 tỷ đồng, lãi suất cho vay chỉ từ 6,5%/năm.
Dù nền kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi nhưng còn chậm nên Ngân hàng Nhà nước đề xuất sẽ gia hạn Thông tư 02 thêm 6 tháng nữa, kéo dài đến hết ngày 31/12/2024.
Ngân hàng Nhà nước cho phép các ngân hàng thương mại kéo dài chính sách cơ cấu, giữ nguyên nhóm nợ với doanh nghiệp khó khăn thêm 6 tháng, thay vì kết thúc vào ngày 30/6/2024.
Lãnh đạo Vụ Tín dụng cho biết mặt bằng lãi suất thị trường đã có xu hướng giảm với lãi suất tiền gửi và cho vay bình quân của các giao dịch phát sinh mới giảm khoảng hơn 1,0% so với cuối năm 2022.
Theo quy định, thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ do tổ chức tín dụng quyết định nhưng không vượt quá 12 tháng kể từ ngày đến hạn của số dư nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
Để cơ cấu lại thời hạn trả nợ, khoản vay phải đáp ứng các điều kiện như khách hàng không có khả năng trả nợ gốc, lãi theo hợp đồng do doanh thu sụt giảm bởi gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh.
BAC A BANK dành 5.000 tỷ đồng ưu đãi lãi suất từ 6,0%/năm cho các doanh nghiệp sớm ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội và đón đầu cơ hội khi kinh tế phục hồi.
Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục tập trung nguồn vốn để đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, chế biến, tiêu thụ, lưu thông hàng hóa của các doanh nghiệp với lãi suất hợp lý.
Lãnh đạo các ngân hàng đều cho rằng việc sửa đổi Thông tư 01 sẽ giúp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc mà các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp đang gặp phải.
Doanh số cho vay tính từ 23/1 đến nay của Agribank đạt 300.000 tỷ đồng, trong đó doanh số cho vay mới đối với các khách hàng bị ảnh hưởng của dịch COVID-19 đạt hơn 8.186 tỷ đồng với 5.892 khách hàng.
Thống đốc yêu cầu các tổ chức tín dụng phải chủ động cân đối nguồn vốn để đầu tư cho những dự án án khả thi và cho vay mới hỗ trợ phục hồi sau dịch là yếu tố then chốt giúp nền kinh tế tăng trưởng.
Thống đốc yêu cầu Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh các tỉnh, thành phố thiết lập ngay số điện thoại đường dây nóng để tiếp nhận và xử lý kịp thời các kiến nghị, vướng mắc của doanh nghiệp.
Thống đốc yêu cầu các ngân hàng không chia cổ tức bằng tiền mặt để tập trung nguồn lực giảm mạnh lãi suất cho vay đối với dư nợ hiện nay và các khoản cho vay mới.
Từ ngày 23/1 đến nay, Vietcombank đã thực hiện giải ngân cho vay mới hơn 41.200 tỷ đồng góp phần hỗ trợ đáng kể cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi COVID-19.