Quan chức Nhà Trắng tuyên bố Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ theo đuổi "phi hạt nhân hóa hoàn toàn Triều Tiên," trong bối cảnh ông Trump mới đây gọi Triều Tiên là một "cường quốc hạt nhân."
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Miller khẳng định vẫn duy trì các biện pháp trừng phạt hiện có đối với Triều Tiên và từ chối bình luận về các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với Bình Nhưỡng.
Tại cuộc họp diễn ra vào ngày 30/5 vừa qua tại thủ đô Ulan Bator của Mông Cổ, các nhà ngoại giao Mỹ, Mông Cổ, Hàn Quốc đã nhất trí về sự cần thiết phải nối lại đối thoại với Triều Tiên.
Thủ tướng Kishida khẳng định Nhật Bản không có kế hoạch gia nhập NATO với quy chế thành viên hay bán thành viên, song cho biết NATO có kế hoạch mở một văn phòng liên lạc tại nước này.
Tokyo đề nghị NATO mở văn phòng liên lạc tại Nhật Bản nhằm đối phó với những thách thức an ninh mới nổi trong khu vực, nhất là từ sau khi nổ ra cuộc chiến ở Ukraine, vấn đề hạt nhân Triều Tiên...
Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương Mỹ, Đô đốc Samuel Paparo, cho biết sẽ nỗ lực đảm bảo rằng những khí tài của Hạm đội Thái Bình Dương có thể được triển khai "kịp thời" để bảo vệ Hàn Quốc.
Các binh sỹ Hàn Quốc và Mỹ sẽ tập trận tại Lầu Năm Góc theo kịch bản giả định Triều Tiên sử dụng vũ khí hạt nhân và thảo luận chuyên sâu về một loạt cách thức nhằm tăng cường khả năng răn đe mở rộng.
Đặc phái viên Hàn Quốc và Phó Tổng giám đốc IAEA hy vọng Ban thư ký IAEA đóng vai trò tích cực trong việc gửi thông điệp mạnh mẽ đối với Triều Tiên nếu Bình Nhưỡng tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ 7.
Hai bên trao đổi quan điểm về tình hình xung quanh Triều Tiên, trong đó có việc Bình Nhưỡng thông qua luật mới để ngỏ khả năng tiến hành cuộc tấn công hạt nhân phủ đầu.
Tướng Hàn Quốc Kim Seung-kyum tuyên bố sẽ củng cố năng lực và thế trận của quân đội Hàn Quốc để đối phó với các mối đe dọa hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên.
IAEA cho biết có những dấu hiệu cho thấy Triều Tiên đang vận hành cơ sở làm giàu uranium tại cơ sở hạt nhân Yongbyon, trong bối cảnh đồn đoán Bình Nhưỡng dường như đang chuẩn bị cho 1 vụ thử hạt nhân.
Luật về chính sách nhà nước liên quan tới các lực lượng hạt nhân nêu rõ Triều Tiên phản đối mọi hình thức chiến tranh, bao gồm cả chiến tranh hạt nhân và mong muốn xây dựng một thế giới hòa bình.
Tuyên bố để ngỏ đối thoại với Triều Tiên của Bộ Ngoại giao Mỹ được đưa ra sau khi Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc Kwon Young-se đề xuất tổ chức chương trình đoàn tụ gia đình ly tán với Triều Tiên.
Theo giới chuyên gia, nhiều khả năng, Bình Nhưỡng sẽ tiến hành thêm những hành động gây hấn trong tương lai. Và điều đó có thể xảy ra vào tháng 4/2022.
Vũ khí có thể triển khai tại Hàn Quốc gồm các loại khí tài chủ chốt như tàu ngầm hạt nhân, tàu sân bay, và máy bay ném bom tầm xa thường được sử dụng để phô trương sức mạnh và răn đe đối phương.
Nhóm chuyên gia hỗ trợ giám sát trừng phạt Triều Tiên thành lập vào năm 2009, hỗ trợ công việc của ủy ban trừng phạt thông qua phân tích chuyên sâu, đặc biệt là đánh giá các trường hợp không tuân thủ.
Hàn Quốc kêu gọi Triều Tiên tôn trọng tinh thần các thỏa thuận đã ký với cộng đồng quốc tế và Hàn Quốc về thúc đẩy phi hạt nhân hóa hoàn toàn Bán đảo Triều Tiên.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Suh Wook và người đống cấp Mỹ dự kiến sẽ thảo luận về thời điểm và cách thức triển khai đánh giá toàn bộ năng lực vận hành (FOC).