Ngập lụt trên tuyến Quốc lộ 1A, đoạn qua khu vực xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình, Bình Thuận. (Nguồn: baobinhthuan.com.vn)
Mưa lớn trên diện rộng trên địa bàn huyện Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận) đã gây ngập lụt nhà ở, cây trồng và các công trình phúc lợi trên địa bàn huyện.
Theo báo cáo nhanh của Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Bắc Bình, trong ngày và đêm 25/11, trên địa bàn huyện xảy ra mưa vừa, mưa to kéo dài trên diện rộng. Đỉnh lũ đo tại Trạm thủy văn Sông Lũy vào lúc 5 giờ ngày 26/11 đạt 28,4m, vượt báo động 3: 0,4m, gây lũ trên sông Lũy.
Thống kê ban đầu, tại huyện Bắc Bình mưa lũ không gây ra thiệt hại về người nhưng gây ngập 325 căn nhà ở. Cụ thể, ở xã Sông Lũy bị ngập 15 căn nhà, xã Phan Hòa bị ngập 310 căn nhà. Mưa lũ cũng gây ngập 3.003 ha sản xuất nông nghiệp; trong đó có khoảng 1.700ha lúa sắp chín ở các xã Phan Hòa, Phan Rí Thành, Lương Sơn, Phan Hiệp...
Đê biển Gò Công (Tiến Giang) an toàn trong bão số 9 (ảnh chụp trưa 25/11). (Ảnh: Minh Trí/TTXVN)Đê biển Gò Công (Tiến Giang) an toàn trong bão số 9 (ảnh chụp trưa 25/11). (Ảnh: Minh Trí/TTXVN)Gió bão làm bật gốc một số cây xanh trên tuyến đường Duyên Hải, thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh. (Ảnh: Hoàng Hải/TTXVN)Gió bão làm bật gốc một số cây xanh trên tuyến đường Duyên Hải, thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh. (Ảnh: Hoàng Hải/TTXVN)Tuyến đường Duyên Hải, thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh trong mưa bão. (Ảnh: Hoàng Hải/TTXVN)Tuyến đường Duyên Hải, thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh trong mưa bão. (Ảnh: Hoàng Hải/TTXVN)Bão số 9 gây mưa khá lớn và gió giật mạnh khiến nhiều cây xanh gãy đổ, một số nhà mái tôn tạm bợ tốc mái ở thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa-Vũng Tàu. (Ảnh: Đoàn Mạnh Dương/TTXVN)Bão số 9 làm sạt lở nhiều nơi ở ven biển Bình Thuận, nhưng chưa gây thiệt hại về người. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)Bão số 9 làm sạt lở nhiều nơi ở ven biển Bình Thuận, nhưng chưa gây thiệt hại về người. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)Mưa lớn khiến mực nước sông Cái qua thành phố Nha Trang dâng cao. (Ảnh: Phan Sáu/TTXVN)Một đoạn đường sắt Bắc-Nam đi qua Ninh Thuận bị lũ cuốn trôi nền đường. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)Hiện trường vụ sạt lở nền đường sắt tại 1382+600 đoạn qua xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)Công nhân ngành đường sắt khẩn trương khắc phục các điểm bị sạt lở, nước lũ cuốn trôi nền đường. (Ảnh: Nguyễn Thành/TTXVN)Nhiều nhà dân, công sở ở xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, Ninh Thuận bị ngập sâu. (Ảnh: Công Thử/TTXVN)Đường liên xã nối Phước Nam với Phước Dinh (Ninh Thuận) bị nước tràn chạy xiết qua đường, gây khó khăn cho giao thông. (Ảnh: Công Thử/TTXVN)Người dân xã Phước Nam, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) dùng bao cát chắn, không cho nước lũ tràn vào nhà. (Ảnh: Công Thử/TTXVN)Đại lộ Nguyễn Tất Thành, xã Phước Đồng, Nha Trang bị ngập sâu 0,4-0,6 m khiến giao thông bị chia cắt. (Ảnh: Phan Sáu/TTXVN)Mưa lớn gây ngập lụt, nước tràn qua các tuyến đường, đập tràn tại xã Suối Hiệp, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa trong sáng 25/11. (Ảnh: Phan Sáu/TTXVN)Một khu dân cư tại thành phố Nha Trang bị ngập sâu từ 0,4-0,5 m do mưa lớn ngày 25/11 gây ra. (Ảnh: Phan Sáu/TTXVN)Đại lộ Nguyễn Tất Thành, xã Phước Đồng, Nha Trang bị ngập sâu 0,4-0,6m khiến giao thông bị chia cắt. (Ảnh: Phan Sáu/TTXVN)Sạt lở đất đá tại khu vực đồi núi thuộc thôn Phước Thượng, xã Phước Đồng, thành phố Nha Trang, sáng 25/11. (Ảnh: Phan Sáu/TTXVN)
Có khoảng 850ha thanh long bị ngập. Một số công trình phúc lợi xã hội như tường rào trường Tiểu học Phan Hòa, trụ điện và cầu bị sập, ngã đổ, hư hỏng…
Chính quyền địa phương đã triển khai phương tiện, lực lượng hỗ trợ người dân ở các khu dân cư ở những vùng ven sông, suối di dời, bảo đảm an toàn tính mạng người dân.
Hiện, các địa phương tiếp tục kiểm tra, thống kê, cập nhật tình hình thiệt hại và có biện pháp khắc phục hậu quả mưa lũ./.
Khoảng 11 đến 12 giờ trưa 25/11, bão số 9 đã đổ bộ vào đất liền từ Nam Bình Thuận đến Bến Tre với cường độ mạnh cấp 8, giật cấp 11-12, khiến ngập lụt, lở đất ở nhiều địa phương.
Do ảnh hưởng của bão số 9 (siêu cao Usagi), ở Phan Thiết, Vũng Tàu đã có gió mạnh cấp 7, giật cấp 8. Hoàn lưu bão đã gây mưa rất to cho khu vực Trung Bộ (200-300mm).
Bình Thuận giải tỏa lệnh cấm tàu thuyền, cho ngư dân ra biển hoạt động, đánh bắt hải sản trở lại bình thường, nhưng phải theo dõi chặt chẽ các thông tin về diễn biến của thời tiết.
Do ảnh hưởng của vùng áp thấp suy yếu từ bão số 9, trên địa bàn xã Hàm Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận xảy ra mưa lớn, kéo dài khiến khoảng 200 hộ dân bị cô lập.
Tính đến 31/12/2024, diện tích rừng là 14.874.302 ha, trong đó rừng tự nhiên là 10.133.952 ha, rừng trồng là 4.740.350 ha. Tỷ lệ che phủ toàn quốc là 42,03%.
Nhiều người có thói quen vứt vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật ngay tại bờ ruộng, sông, ngòi… làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường, nguồn nước và gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng.
Kè Thường Thới Tiền trên đoạn kè đối diện Nhà máy Chế biến trái cây Nova Thabico bị sụp lún, sạt lở nghiêm trọng, làm hư hỏng toàn bộ phần chân kè và mái kè với chiều dài hơn 60m.
Thủ tướng đề nghị IFAD cùng với các đối tác khác, hỗ trợ Việt Nam thực hiện thành công dự án trồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp, thúc đẩy phát triển thị trường tín chỉ carbon.
“Cách mạng Xanh 4.0” không chỉ giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, mà còn cắt giảm phát thải, tăng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, tạo tiền đề nâng cao sinh kế của người nông dân.
Trong những ngày tới, nguy cơ cháy rừng tại nhiều địa phương trên cả nước, đặc biệt là tại khu vực Nam Bộ và các tỉnh ở khu vực phía Bắc vẫn có khả năng tiếp tục xảy ra.
Tỉnh Bắc Kạn cho biết vừa phát hiện một phụ nữ tử vong trong vụ cháy rừng ngày 16/4 tại xã Bình Trung, theo đó, thi thể được phát hiện trong tình trạng không còn nhận diện được.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, diện tích rừng đủ tiêu chí tính tỷ lệ che phủ trên cả nước hiện có 13.927.309 ha; trong số này có 10.133.952 ha rừng tự nhiên; 3.793.357 ha rừng trồng.
Khu vực ô nhiễm nhất cả nước tính đến thời điểm 8h30 sáng 17/4 thuộc về khu vực 556 Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội, với chỉ số không khí ở mức 156, màu đỏ, mức Xấu.
35 khu vực rừng thuộc diện cảnh báo nguy cơ cháy ở cấp cực kỳ nguy hiểm và 92 khu vực có nguy cơ cháy rừng cấp nguy hiểm, là những vùng đã có nhiều ngày không mưa, thời tiết khô hanh kéo dài.
Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam yêu cầu lực lượng công an, quân đội triển khai ngay các phương án sơ tán người dân trong trường hợp khẩn cấp đến khu vực an toàn, hạn chế tối đa thiệt hại cho Nhân dân.
Ngày và đêm 17/4, nhiều khu vực có nắng, có nơi nắng nóng và nắng nóng gay gắt với nền nhiệt trên 37 độ C; Tây Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ chiều tối và đêm có mưa dông.
Theo ILRI, sáng kiến toàn cầu này có thể giúp giảm 1-2% lượng khí methane từ gia súc mỗi năm, tiến tới mức giảm 30% trong vòng 20 năm mà không cần thay đổi hạ tầng hay chế độ ăn của vật nuôi.
Cá voi (hay còn gọi là cá Ông Chuông) dạt vào bãi sau bờ biển Mỹ An thuộc thôn Xuân Thạnh (Phù Mỹ, Bình Định) vào khoảng 18 giờ ngày 15/4 trong tình trạng kiệt sức.
Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone kêu gọi các đối tác, cộng đồng quốc tế bao gồm các quốc gia thành viên, các đối tác phát triển tham gia vào chương trình phát triển bền vững và tăng trưởng xanh...
Công trình đập Sabo này được kỳ vọng sẽ phát huy hiệu quả, góp phần bảo vệ 28 hộ dân, 1 trường mầm non, 1 nhà văn hóa ở phía bờ trái hạ lưu đập.
Chiều tối và đêm 16/4, hầu hết các khu vực trên cả nước có mưa rào, dông vài nơi, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét; riêng Thủ đô Hà Nội không mưa.
Việc chuẩn hóa thủ tục hành chính trong lĩnh vực địa chất và khoáng sản giúp giảm thiểu thủ tục hành chính rườm rà; tối ưu hóa quy trình tiếp nhận, xử lý hồ sơ; tạo ra môi trường pháp lý minh bạch.
Dự báo từ tháng 5-10/2025, trên cả nước sẽ xảy ra nhiều hiện tượng thời tiết nguy hiểm như nắng nóng, mưa lớn và dông, lốc, sét có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sinh hoạt, sức khỏe cộng đồng.
Thiên tai xảy ra tại Lai Châu, Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương và An Giang đã làm 9 người thương vong và mất tích với nhiều thiệt hại nghiêm trọng tại các địa phương.
Khi phát hiện vụ cháy rừng tại núi Ngang, chính quyền và ngành chức năng đã huy động hơn 700 người gồm Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, xã Đạo Trù…cùng hàng chục phương tiện tham gia chữa cháy.
Kết quả nghiên cứu hệ số phát thải khí nhà kính cho thấy từ năm 2015, hệ thống điện được phân bổ sang một loạt các nhà máy nhiệt điện than nên hệ số phát thải của lưới điện quốc gia tăng rất nhanh.
Với chỉ số AQI ở mức 172, chất lượng không khí của Hà Nội ở màu đỏ "không lành mạnh"; Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong nhóm có chất lượng không khí ở màu vàng "trung bình" với chỉ số AQI là 79.
Chiều tối 15/4/2025, một đám cháy rừng lớn bùng phát mạnh tại khu vực rừng bạch đàn ở thôn Lục Liễu, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, sau đó cháy lan sang địa phận rừng phòng hộ thôn Đồng Cà, xã Bồ Lý.
Nắng nóng diện rộng trong những ngày tới có thể gây tác động bất lợi đến sức khỏe người dân, làm gia tăng nguy cơ cháy nổ, cháy rừng và ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt.
Đám cháy xuất phát từ thôn Lục Liễu, xã Đạo Trù,khiến cả vạt đồi đỏ rực trong đêm. Do thời tiết hanh khô cùng gió mạnh nên đã cháy lan sang địa phận rừng phòng hộ thôn Đồng Cà, xã Bồ Lý.
Sau nhiều nỗ lực của lực lượng chức năng, đám cháy rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã được khống chế, hiện nguyên nhân vụ việc đang được cơ quan chức năng điều tra làm rõ.
Trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5, có thể xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoan như dông, lốc, sét, mưa đá; nắng nóng diện rộng có thể gây tác động bất lợi đến sức khỏe người dân.
Từ tháng 4-7, tình hình nắng nóng có khả năng xảy ra tại nhiều khu vực, đặc biệt là khu vực phía Tây Bắc Bộ (Điện Biên, Sơn La, Lai Châu...) và các tỉnh từ Phú Yên đến Bình Thuận.
Thời gian qua, tại một số địa phương có tình trạng giá trúng đấu giá khoáng sản tăng cao tăng đột biến, có trường hợp chỉ riêng tiền trúng đấu giá đã cao hơn nhiều lần so với mức giá trên thị trường.