[Infographics] Lễ hội Hoa Lư: Nét văn hóa đặc sắc nơi Cố đô
Lễ hội Hoa Lư là một trong những hoạt động văn hóa cộng đồng nhằm giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, tri ân công lao to lớn của Vua Đinh Tiên Hoàng, Vua Lê Đại Hành.
Lễ hội Hoa Lư là một trong những hoạt động văn hóa cộng đồng nhằm giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, tri ân công lao to lớn của Vua Đinh Tiên Hoàng, Vua Lê Đại Hành và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước.
Lễ hội được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia năm 2014.
Lễ hội Hoa Lư năm 2023 được tổ chức từ ngày 28-30/4/2023 (tức ngày 9 đến 11/3 năm Quý Mão)./.
Mặc dù Lễ hội Hoa Lư được khai mạc vào buổi tối nhưng từ sáng 9/4, ở khu vực sân lễ hội đã diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao sôi nổi, thu hút sự tham gia của hàng nghìn du khách.
Hàng nghìn ngọn đuốc đã được người dân rước vòng quanh các khu vực đền, phủ, lăng trong quần thể Di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy với mong muốn có cuộc sống hòa bình, ấm no, tươi vui, hạnh phúc.
Nghi lễ rước kiệu về Đền Hùng thể hiện đạo lý uống nước, nhớ nguồn và sự tôn kính đối với Tổ tiên của dân tộc ta, đồng thời thể hiện tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng dân tộc.
Hội thi gói, nấu bánh chưng và giã bánh giầy được tổ chức nhằm tái hiện cuộc thi làm các lễ vật dâng cúng tổ tiên có từ thời Hùng Vương dựng nước, tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Tại Lễ hội đền Hùng năm nay, phường Xoan Phù Đức bắt đầu phục vụ đông đảo du khách thập phương về trẩy hội từ ngày mùng 6 âm lịch tại miếu Lãi Lèn - nơi phát tích của hát Xoan từ thời Hùng Vương.
Năm Du lịch Quốc gia - Huế 2025 và Festival Huế 2025 là sự kiện văn hóa-kinh tế-xã hội và du lịch tiêu biểu quy mô quốc gia và tầm quốc tế gắn với kỷ niệm 50 năm giải phóng thành phố Huế (1975-2025).
Cuối tháng 3, đầu tháng 4 hàng năm, khi những tia nắng ấm áp của mùa Xuân đánh thức nụ hoa anh đào, cũng là lúc người dân Nhật Bản bắt đầu hòa mình vào những lễ hội ngắm hoa - Hanami.
Khi những tia nắng ấm áp của mùa Xuân đánh thức nụ hoa anh đào, cũng là lúc người dân bắt đầu hoà mình vào những lễ hội ngắm hoa anh đào (Hanami) tại nhiều khu vực ở Tokyo.
Phát biểu tại lễ khai mạc, ông Linh Hồng Nguyên, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Kỳ Thượng, thành phố Hạ Long cho biết: “Lễ hội được tổ chức nhằm cụ thể hóa đề án Hạ Long - thành phố của hoa và lễ hội”.
Sự gia tăng nhiệt độ vào cuối tuần sẽ thúc đẩy hoa anh đào nở sớm hơn so với năm ngoái, đánh dấu sự khởi đầu của mùa hoa anh đào kéo dài khoảng 10 ngày tại Nhật Bản.
Trong khuôn khổ lễ hội, công chúng và du khách được tạo điều kiện trải nghiệm ẩm thực, cùng những hoạt động giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm từ nghệ nhân làm bánh, đầu bếp và người yêu thích ẩm thực.
Lễ hội Putaleng được tổ chức nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc; góp phần quảng bá vẻ đẹp thiên nhiên, tiềm năng du lịch của Tam Đường.
Du khách không chỉ được khám phá những phong tục độc đáo trong tình yêu đôi lứa nơi vùng cao mà còn được trải nghiệm nhiều hoạt động hấp dẫn mang đậm bản sắc văn hóa của người dân nơi đây.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam mang đậm nét văn hóa vùng Nam Bộ, thể hiện bản sắc và sự kế tục của cộng đồng người Việt trong tiến trình giao lưu tiếp biến văn hóa với cộng đồng người Khmer, Hoa, Chăm.
Lễ hội Quà tặng Du lịch năm 2025 sẽ có 80 gian hàng được thiết kế theo nhiều chủ đề khác nhau cùng vô số trải nghiệm độc đáo mang đậm dấu ấn văn hóa cho du khách trong nước và quốc tế.
Với những nét đặc trưng và độc đáo của mình, Lễ hội Quán Thế Âm chính là sự kết tinh những giá trị của văn hóa Phật giáo và vùng di sản văn hóa đặc biệt Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng.
Với ý nghĩa cầu mong bản làng bình yên, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, dân làng dồi dào sức khỏe, lễ hội tiếng sấm đầu năm mang đậm sắc thái văn hóa độc đáo, đặc trưng của dân tộc Ơ Đu.
Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa-Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ - 2025 diễn ra từ ngày 29/3-7/4 (tức từ ngày 1/3-10/3 Âm lịch) nhằm tri ân công đức Tổ tiên, các bậc tiền nhân có công dựng nước và giữ nước.
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội Hoa Ban, hoạt động diễu hành văn hóa đường phố với sự tham gia của hàng nghìn người trên các tuyến đường của thành phố Điện Biên Phủ với chủ đề “Sắc màu Điện Biên”.
Lễ hội nhằm ôn lại trang sử hào hùng, tinh thần đấu tranh anh dũng của Đề Nắm, Đề Thám vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX; tiếp tục tôn vinh những giá trị văn hóa, lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế.
Lễ hội Văn Miếu Mao Điền nhằm tôn vinh truyền thống hiếu học, khoa bảng và tôn vinh đạo học xứ Đông, lan tỏa những nét đẹp của lễ hội, góp phần gìn giữ những giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
Tròn một thế kỷ đã qua, Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc không chỉ được gìn giữ mà còn phát triển, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của cư dân vùng biển Cà Mau.
Sáng 15/3/2025, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa được tổ chức tại đình làng An Hải, huyện Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) nhằm tưởng nhớ và tri ân đội hùng binh Hoàng Sa dựng bia chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
Sau 10 lần tổ chức, Lễ hội hoa Ban đã trở thành thương hiệu của tỉnh Điện Biên; là cầu nối để Điện Biên quảng bá hình ảnh, thúc đẩy giao lưu, hợp tác và phát triển kinh tế - xã hội.
Lễ hội được tổ chức từ ngày 23-27/4 âm lịch hằng năm, thể hiện bản sắc và sự kế tục của cộng đồng người Kinh trong tiến trình giao lưu tiếp biến văn hóa với người Hoa, Chăm, Khmer.
Lễ hội Tây Thiên được tổ chức từ ngày 15-17/2 âm lịch hằng năm để tưởng nhớ và tri ân công đức lớn lao của Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu, Chính Vương phi của Hùng Chiêu vương thứ VII.
Tối 13/3 tại Quảng trường 10/3, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, với nhiều hoạt động sôi nổi, Lễ hội Càphê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 với chủ đề “Buôn Ma Thuột-Thành phố càphê” đã bế mạc.
Carnaval Hạ Long là thương hiệu văn hóa du lịch được tỉnh Quảng Ninh tổ chức định kỳ hằng năm nhằm quảng bá văn hóa địa phương, tạo sản phẩm du lịch đặc sắc trong dịp Hè.
Lễ hội Hoa Ban năm 2025, sản phẩm du lịch mang thương hiệu của Điện Biên, có quy mô lớn nhất từ trước tới nay, ghi dấu ấn với nhiều hoạt động điểm nhấn, nhiều điểm mới.
Du khách dự lễ hội cho biết không chỉ trình diễn ánh sáng trên nền nhạc sôi động, Lễ hội Ánh sáng còn truyền tải nhiều ý nghĩa, những hình ảnh ấn tượng về con người, đất trời Tây Nguyên.
Hội voi Buôn Đôn đã mang đến cho du khách trải nghiệm độc đáo và sâu sắc về văn hóa Tây Nguyên; góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về việc bảo tồn voi và phát triển du lịch bền vững.