Việc Trung Quốc can thiệp để giải cứu tập đoàn Vanke, một trong những ông lớn bất động sản cuối cùng còn trụ lại, là minh chứng rõ ràng nhất cho tình trạng nguy cấp của thị trường.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), sự thu hẹp của ngành bất động sản Trung Quốc lớn hơn dự kiến là một trong những rủi ro đáng lo ngại đối với triển vọng kinh tế toàn cầu.
Trung Quốc đã xuất khẩu gần 26 triệu tấn thép trong quý 1/2024 - tăng 28% so với cùng kỳ năm trước đó - do cuộc khủng hoảng bất động sản làm giảm nhu cầu trong nước.
Lực đẩy chính khiến giá vàng liên tục tăng cao xuất phát từ nhu cầu từ Trung Quốc, bao gồm cả người mua lẻ, quỹ đầu tư, nhà giao dịch trên các thị trường tương lai và cả Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc.
Theo IEA, bất chấp những sóng gió trên thị trường bất động sản, nhu cầu năng lượng của Trung Quốc vẫn ổn định và quốc gia châu Á này vẫn là động lực quan trọng cho tăng trưởng toàn cầu.
Tăng trưởng chậm lại, xuất nhập khẩu sụt giảm, sản xuất suy yếu, giảm phát... cùng cuộc khủng hoảng bất động sản góp phần vào dự báo Trung Quốc khó đạt mục tiêu tăng trưởng 5% trong năm nay.
Chỉ số CSI300 đã giảm xuống mức thấp kể từ tháng 2/2019 sau khi giảm 0,7%, trong khi Shanghai Composite Index giảm 0,9% - chạm mức thấp nhất kể từ cuối năm 2022.
Trong báo cáo kinh tế tháng 8, Văn phòng Nội các Nhật Bản cho hay nền kinh tế nước này đang phục hồi với tốc độ vừa phải, tuy nhiên báo cáo cũng đề cập đến những rủi ro tác động từ kinh tế Trung Quốc.
Theo ông Warren Patterson, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu hàng hóa của công ty dịch vụ tài chính Hà Lan ING, thị trường dầu vẫn sẽ thắt chặt, do đó giá dầu vẫn còn khả năng tăng cao hơn.
Theo báo cáo công bố ngày 24/10, GDP của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới trong quý 3/2022 đã tăng 3,9% so với cùng kỳ năm ngoái, cho thấy sự khởi sắc so với tốc độ tăng 0,4% ghi nhận vào qúy 2.
Việc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc hạ lãi suất cho vay tiêu chuẩn là nhằm thúc đẩy nhu cầu vay vốn, kích thích nền kinh tế đang chật vật vì khủng hoảng bất động sản và đại dịch COVID-19.
Các công ty bất động sản Trung Quốc bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng COVID-19, tình trạng kinh tế bấp bênh đã buộc nhiều người có dự định mua nhà phải suy nghĩ lại về kế hoạch mua nhà.
Theo truyền thông địa phương, CK Asset Holdings - do tỷ phú Hong Kong Li Ka-shing thành lập cho biết đã nộp hồ sơ đấu thầu tòa nhà 26 tầng, hiện được định giá 9 tỷ HKD (1,1 tỷ USD) của Evergrande.
Evergrande đang đề xuất mời công ty China International Capital Corp Ltd và công ty BOCI Asia Ltd làm cố vấn tài chính, và công ty Zhong Lun Law Firm LLP làm cố vấn pháp lý.
Ông Michael Pettis, Giáo sư về tài chính tại Đại học Peking University, cho rằng cuộc khủng hoảng của lĩnh vực bất động sản có thể trở thành một cuộc khủng hoảng mang tính hệ thống.
Lãnh đạo hai siêu cường đã có một cuộc thảo luận "thẳng thắn, mang tính xây dựng" kéo dài 3 giờ đồng hồ với mục tiêu tránh xung đột giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.