
Cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng: "Mòn mỏi" tìm nguồn cát đắp nền đường
Dự án đường bộ cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng có tiến độ dự án cơ bản hoàn thành năm 2026 nhưng hiện nay đang thiếu về nguồn vật liệu cát.
Dự án đường bộ cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng có tiến độ dự án cơ bản hoàn thành năm 2026 nhưng hiện nay đang thiếu về nguồn vật liệu cát.
Đại diện lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho biết lý do để Sở ra quyết định hủy kết quả đấu giá 3 mỏ cát trên là nhà thầu vi phạm quy định của Luật Đấu thầu.
Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và Kỹ thuật VNCN E&C khai thác theo cơ chế đặc thù đối với mỏ cát trên sông Tiền có diện tích 33,96ha thuộc phường 11 và xã Tân Thuận Tây, thành phố Cao Lãnh.
Các nhà thầu hiện đã triển khai khai thác 3 mỏ cát là mỏ MS01, MS03, riêng mỏ MS05 đã được khởi công khai thác nhưng lượng cát ít, nhà thầu đang kiến nghị xin khai thác cát biển.
Theo báo cáo của các thành viên tổ công tác liên ngành giám sát công tác khai thác cát, việc quản lý cát sông, hiện nay đã bàn giao 5 mỏ cát để nhà thầu tiến hành khai thác phục vụ dự án trọng điểm.
Công ty CP Đầu tư xây dựng-kỹ thuật VNCN E&C khai thác theo cơ chế đặc thù với mỏ cát trên sông Tiền có diện tích 18,02ha, khối lượng khai thác 420.000m3, ở 2 xã An Hiệp và An Nhơn (Châu Thành).
Tỉnh Tiền Giang xác định được 31 khu vực mỏ cát trên sông Tiền sẽ đưa vào khai thác để cung ứng khoảng 15,95 triệu m3 cát cho 5 dự án giao thông quốc gia.
Đoàn khảo sát của tỉnh Sóc Trăng đã đến trực tiếp tại mỏ cát MS 11 (trên sông Hậu) thuộc huyện Trần Đề và huyện Cù Lao Dung, có diện tích khoảng 73,6ha với trữ lượng khoảng 2,1 triệu m3.
Bộ Tài nguyên và Môi trường giao quyền sử dụng khu vực biển cho Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kỹ thuật VNCN E&C để khai thác cát biển, cung cấp cho dự án Cao tốc Bắc-Nam phía Đông.
Phó Thủ tướng yêu cầu các tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, Sóc Trăng, An Giang… phải khẩn trương giải quyết các vướng mắc hiện nay trong quá trình cấp phép, nâng công suất khai thác các mỏ cát trên địa bàn.
Điểm sạt lở, sụt lún ven đường đê bao cồn Ông ở Đồng Tháp nằm đối diện với khu vực khai thác cát của Công ty Xây dựng Công trình và Thương mại Hoàng Anh.
Sau gần 4 tháng khai thác, phía bờ thuộc xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò xuất hiện điểm sạt lở bờ sông, do vậy, các đơn vị liên quan cho tạm ngưng khai thác để khắc phục.
Kết quả xác minh cho thấy các nội dung phản ánh của người dân về hoạt động khai thác cát sỏi có biểu hiện vi phạm của Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Nhật Linh Phú Thọ là chưa khách quan.
Theo lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội, ba đơn vị trúng đấu giá các mỏ cát Châu Sơn, Liên Mạc (Thượng Cát) và Tây Đằng-Minh Châu không đủ điều kiện cấp phép theo quy định của Luật Khoáng sản.
Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho biết quá trình khảo sát, đánh giá trữ lượng mỏ, lập hồ sơ và tổ chức đấu giá quyền khai thác 3 mỏ cát bảo đảm rõ ràng, chặt chẽ, đúng quy định của pháp luật.
Các Dự án Cao tốc Bắc-Nam phía Đông có nhiều nguyên nhân chậm tiến độ từ nguồn cung vật liệu xây dựng và cả năng lực thi công của nhà thầu.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc Cao tốc Cần Thơ-Cà Mau chậm tiến độ 6 tháng là do thiếu nguồn vật liệu cát đắp nền đường, nhà thầu chủ yếu thi công hạng mục cầu trên tuyến, đào đất, đắp bờ bao...
Công an Hà Tĩnh đã triệu tập, làm việc với các trường hợp có hành vi quá khích, kích động bà con cản trở việc lực lượng chức năng cắm mốc quy hoạch mỏ cát phục vụ dự án Cao tốc Bắc-Nam.
Văn phòng Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đôn đốc các đơn vị báo cáo kịp thời với Thủ tướng Chính phủ liên quan tới việc đấu giá quyền khai thác khoáng sản ở 3 mỏ cát theo đúng quy định.
Để phục vụ thi công Cao tốc Cần Thơ-Cà Mau, Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp được Thủ tướng Chính phủ yêu cầu ưu tiên bố trí 7 triệu m3 cát cho dự án.