Các ấn phẩm ra mắt độc giả trong dịp này mang đến cái nhìn chân thực, sống động và đầy cảm xúc về khoảnh khắc lịch sử khi chiến tranh chấm dứt, đất nước thống nhất.
Để góp phần xây dựng văn hóa đọc, một trong những đối tượng độc giả cần quan tâm chính là trẻ em, bởi hình thành thói quen đọc sách ngay từ thơ bé sẽ giúp tạo nên một thế hệ yêu sách, gắn bó với sách.
Hưởng ứng không khí của ngày hội văn hóa đọc, nhiều đơn vị xuất bản, nhà sách trên địa bàn Thủ đô đã triển khai nhiều chương trình khuyến mãi để mang đến cho các "mọt sách" những ưu đãi hấp dẫn.
Để thu hút học sinh đọc sách, các nhà trường đã triển khai nhiều phương thức như khuyến khích học sinh kịch hóa các tác phẩm văn học, các câu chuyện lịch sử hay tổ chức các cuộc thi giới thiệu sách.
Nhằm thắp lên ngọn lửa tri thức hưởng ứng Ngày hội tôn vinh sách và văn hóa đọc, các đơn vị tổ chức chuẩn bị gửi đến độc giả một mùa Hội sách với nhiều khuyến mãi và hoạt động hấp dẫn.
Trong 5 năm, Phố Sách Hà Nội đã tổ chức được 262 sự kiện, thu hút, đón tiếp hơn 3 triệu lượt khách. Số lượng sách bán ra đạt hơn 2 triệu bản, doanh thu đạt hơn 41 tỷ đồng.
Sau 8 năm tổ chức, Ngày Sách Việt Nam đã trở thành sự kiện văn hóa quan trọng, nhận được sự hưởng ứng của đông đảo bạn đọc cả nước, thực sự trở thành nét đẹp văn hóa và có sức lan tỏa trong cộng đồng.
Đợt dịch lần thứ tư khiến nhiều cơ sở phát hành bị gián đoạn kinh doanh trong thời gian dài, không có doanh thu song nhiều đơn vị đã phối hợp phát triển sách nói, sách điện tử để phục vụ độc giả.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký vừa quyết định tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam vào ngày 21/4 hàng năm nhằm khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của sách.
Trong hai ngày 30/4 và 1/5, Ban Tổ chức Hội sách sẽ tiếp tục tổ chức sự kiện trợ giá sách tới 90% tới độc giả cả nước; hỗ trợ hoàn toàn chi phí vận chuyển.
Từ năm 2014 đến nay, trải qua 8 năm triển khai, đã có hàng trăm tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh quyên góp, ủng hộ trẻ em nghèo, vùng cao Lào Cai với gần 70.000 đầu sách, trị giá trên 1,3 tỷ đồng.
Học giả Nguyễn Hiến Lê khẳng định mục đích viết sách của mình là để tự học và giúp người khác tự học. Ông luôn cẩn trọng trong quá trình làm việc, tìm niềm vui trong việc viết lách.
"Thăng Long Kinh Kì-Kẻ Chợ" đã phác họa một bức tranh sống động về văn hóa, phong tục, lịch sử, con người của Hà Nội xưa, trong những biến thiên của thời cuộc.
Để vượt khó do ảnh hưởng của đại dịch, nhiều nhà xuất bản hướng đến cách tiếp cận chuyển đổi số, đổi mới mô hình kinh doanh, mở rộng thị trường, thúc đẩy văn hóa đọc phát triển.
Không chỉ làm tốt vai trò cầu nối giữa báo chí với thành phố, với các cơ sở, Sở Thông tin và Truyền thông Hải Phòng còn sáng tạo, đổi mới trong ứng dụng công nghệ thông tin.
Ngày Sách Việt Nam (21/4) là sự kiện văn hóa quan trọng đối với những người yêu sách và cả cộng đồng xã hội. Góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm bản sắc dân tộc.