
IEA: Nhu cầu dầu toàn cầu sẽ tiếp tục tăng đến cuối thập niên này
Theo báo cáo thường niên của IEA, nhu cầu dầu toàn cầu sẽ đạt mức đỉnh 105,6 triệu thùng/ngày vào năm 2029, sau đó giảm nhẹ trong năm 2030.
Theo báo cáo thường niên của IEA, nhu cầu dầu toàn cầu sẽ đạt mức đỉnh 105,6 triệu thùng/ngày vào năm 2029, sau đó giảm nhẹ trong năm 2030.
Giá dầu Brent Biển Bắc chốt phiên giao dịch 16/6 giảm 1 USD (1,35%) xuống 73,23 USD/thùng; giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) cũng giảm 1,21 USD (1,66%) xuống 71,77 USD/thùng.
Chốt phiên giao dịch ngày 1/5, giá dầu Brent tăng 1,07 USD (1,8%) lên 62,13 USD/thùng, còn giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) đóng cửa tăng 1,03 USD (1,8%) lên 59,24 USD/thùng.
Không chỉ IEA, các nhà giao dịch dầu mỏ lớn nhất thế giới cũng đang cảnh báo về nguy cơ dư cung khi sản lượng tăng mạnh cả trong lẫn ngoài OPEC.
IEA cho biết nguồn cung dầu toàn cầu có thể vượt cầu khoảng 600.000 thùng/ngày trong năm nay, sau khi cơ quan này điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu năm 2025.
Với đà tăng hơn 2% kể từ đầu tuần này đến nay, dầu Brent dự báo sẽ có tuần tăng giá thứ hai sau 3 tuần giảm, trong khi dầu WTI sẽ ghi nhận tuần tăng giá đầu tiên sau 4 tuần giảm.
Cơ quan Năng lượng quốc tế cho biết nguồn cung thị trường dầu mỏ thế giới sẽ dồi dào vào năm 2025, ngay cả sau khi nhóm Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác gia hạn thỏa thuận cắt giảm nguồn cung.
Giá dầu Brent giao kỳ hạn chốt phiên ở mức 72,19 USD/thùng, tăng 5 xu Mỹ, tương đương 0,07%; trong khi giá dầu ngọt nhẹ WTI của Mỹ ở mức 68,59 USD/thùng, tăng 22 xu Mỹ, tương đương 0,32%.
Giá dầu Brent giao kỳ hạn tăng nhẹ 34 xu Mỹ (0,5%) lên 73,17 USD/thùng vào lúc 3 giờ 26 (giờ Việt Nam); giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) cũng tăng 16 xu Mỹ (0,2%) lên 68,88 USD/thùng.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), cụ thể, giá dầu WTI tăng 4,5%, đạt 71,78 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent cũng tăng 4,09% lên mức 76,05 USD/thùng.
Khép phiên 11/10, giá dầu Brent Biển Bắc giảm 36 xu Mỹ, tương đương 0,45%, dừng ở mức 79,04 USD/thùng; giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) cũng mất 29 xu Mỹ, tương đương 0,38%, còn 75,56 USD/thùng.
IEA đã giảm dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu năm 2024 xuống 900.000 thùng/ngày, tức thấp hơn khoảng 70.000 thùng/ngày so với dự báo trước và dự báo tổng nhu cầu dầu toàn cầu là gần 103 triệu thùng/ngày.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) dự báo nhu cầu dầu thế giới sẽ tăng 2,03 triệu thùng/ngày vào năm 2024, giảm so với dự báo tăng 2,11 triệu thùng/ngày của tháng trước.
Goldman Sachs hạ biên độ dự báo giá dầu Brent xuống còn 70-85 USD/thùng, giảm 5 USD so với ước tính trước đó; trong khi đó ngân hàng Morgan Stanley cũng đã điều chỉnh giảm dự báo giá dầu.
Trong phiên giao dịch ngày 15/8, giá dầu thô Brent kỳ hạn tăng 1,28 USD, tương đương 1,6%, ở mức 81,04 USD/thùng, giá dầu ngọt nhẹ Mỹ kỳ hạn tăng 1,18 USD, tương đương 1,53%, lên 78,16 USD.
Trong phiên giao dịch sáng 1/8, các thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm trong khi giá dầu cũng nối dài đà tăng trong phiên này nhờ động lực từ đồng USD suy yếu.
Báo cáo tháng 7/2024 của OPEC lưu ý rằng đà tăng trưởng ở các nền kinh tế lớn vẫn ổn định trong nửa đầu năm 2024 và xu hướng này có thể sẽ tiếp tục trong những tháng tới.
Bộ Năng lượng Mỹ đã đưa ra các lời chào mời để mua 1,5 triệu thùng dầu bổ sung cho kho dự trữ Bayou Choctaw ở bang Louisiana và số lượng tương tự cho kho Bayou Choctaw ở bang Texas.
Cuối phiên giao dịch ngày 7/3, giá dầu Brent Biển Bắc giao kỳ hạn ở mức 82,96 USD/thùng. Trong khi đó, giá dầu ngọt nhẹ (WTI) giao kỳ hạn của Mỹ giảm 20 xu Mỹ, xuống 78,93 USD/ounce.
Theo các chuyên gia, giá dầu thô Brent sẽ đạt trung bình 81,13 USD/thùng trong năm nay, giảm nhẹ so với mức đồng thuận trung bình 81,44 USD/thùng trong cuộc thăm dò thực hiện hồi tháng 1/2024.