Ngay trong 15 phút giao dịch đầu ngày, chỉ số chứng khoán Nikkei tăng 138,48 điểm (0,38%) so với chốt phiên ngày 8/1 lên mức 37.001,76 và chỉ số này có lúc tăng lên 37.100 trong thời gian ngắn.
Chỉ số Nikkei của sàn chứng khoán Tokyo đã vượt mốc 35.000 điểm lần đầu tiên kể từ đầu những năm 1990, nhờ xu hướng giảm mạnh của đồng yen giúp các nhà xuất khẩu được hưởng lợi.
Vào thời điểm tháng 7/2021, Việt Nam đứng ở vị trí 100 trên bảng xếp hạng, tuy nhiên, kể từ tháng 5/2022 tới nay, Việt Nam đã thăng tiến vượt bậc trên bảng xếp hạng và lọt vào top 10 cách đây 4 tháng.
Kết thúc phiên này, chỉ số MSCI của khu vực châu Á-Thái Bình Dương tăng 0,19%, chủ yếu nhờ đà tăng mạnh của thị trường chứng khoán Nhật Bản, sau khi chứng kiến đà sụt giảm vào hôm trước đó.
Kết thúc phiên này, chỉ số MSCI khu vực châu Á-Thái Bình Dương (ngoại trừ Nhật Bản) tăng 1,81%, sau khi chứng kiến thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm ấn tưởng vào cuối tuần trước.
Chốt phiên, chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 0,56%, hay 122,23 điểm, xuống 21.531,67 điểm. Chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải tăng 0,17%, hay 5,39 điểm, lên 3.241,76 điểm.
Trong phiên giao dịch chiều 26/4, tại Nhật Bản, nối gót đà tăng của chứng khoán Phố Wall đêm trước, chỉ số Nikkei 225 tăng 109,33 điểm (0,41%) lên 26.700,11 điểm
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản chốt phiên giảm 2,8%, xuống 27.467,23 điểm. Các thị trường Sydney, Seoul, Singapore, Wellington, Manila và Jakarta cũng đi xuống.
Tại Trung Quốc, chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 1,76% xuống 23.349,38 điểm, còn chỉ số Shanghai Composite trên sàn Thượng Hải giảm 0,5% xuống 3.589,31 điểm.
Chốt phiên, chỉ số Hang Seng của Hong Kong tăng 1,05%, hay 259,87 điểm, lên 25.109,59 điểm. Chỉ số Shanghai Composite tăng 1,45%, hay 49,8 điểm, lên 3.477,13 điểm.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 19/7, tại thị trường Tokyo, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản mất 350,34 điểm (1,25%), xuống 27.652,74 điểm, đánh dấu phiên giảm điểm thứ tư liên tiếp.
Phần lớn các thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm trong phiên 7/7, sau khi chứng khoán Phố Wall chấm dứt chuỗi tăng điểm cao kỷ lục, khi thị trường vẫn còn lo ngại về sự phục hồi của nền kinh tế.
Nhà phân tích Kyle Rodda nhận định, những diễn biến gần đây của thị trường cho thấy các nhà giao dịch đã nhận ra rằng họ phải tính đến một rủi ro ngày càng lớn.
Nhật báo Nikkei ngày 25/6 đưa tin tập đoàn Panasonic Corp đã bán toàn bộ cổ phẩn của mình trong Tesla trong năm tài chính trước, giúp hãng này thu về hàng tỷ USD để thực hiện các khoản đầu tư mới.
Phiên này, thị trường chứng khoán Tokyo giảm hơn 3% sau khi mở cửa, tiếp nối xu hướng giảm điểm trên thị trường Phố Wall khi giới đầu tư cân nhắc về thông điệp sẽ siết chặt chính sách tiền tệ của Fed.
Phiên khởi sắc trước đó tại Phố Wall đã tạo sự dẫn dắt cho chứng khoán châu Á, dù hoạt động giao dịch diễn ra thưa thớt do các thị trường Hong Kong, Trung Quốc và Australia đóng cửa nghỉ lễ.
Chốt phiên, chỉ số Nikkei 225 của thị trường Tokyo (Nhật Bản) tăng 0,3%, lên 28.958,56 điểm. Chỉ số Hang Seng của thị trường Hong Kong (Trung Quốc) ổn định ở mức 28.738,88 điểm.
Khép lại phiên này, chỉ số Nikkei 225 tại Tokyo tăng 77,72 điểm, hay 0,27%, lên 29.019,24 điểm, mức cao nhất trong gần một tháng. Trong khi chỉ số KOSPI tại Seoul ghi thêm 12,04 điểm, hay 0,37%.
Hai thị trường chứng khoán chủ chốt là Thượng Hải và Hong Kong cũng đồng loạt lên điểm, tiếp nối đà tăng của phiên trước và hòa theo không khí lạc quan của thị trường chứng khoán châu Á.