
OPEC hạ dự báo nguồn cung dầu của thế giới trong năm 2026
OPEC điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng sản lượng từ các quốc gia ngoài OPEC+ xuống còn 730.000 thùng/ngày trong năm 2026, thấp hơn 70.000 thùng/ngày so với ước tính đưa ra hồi tháng trước.
OPEC điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng sản lượng từ các quốc gia ngoài OPEC+ xuống còn 730.000 thùng/ngày trong năm 2026, thấp hơn 70.000 thùng/ngày so với ước tính đưa ra hồi tháng trước.
Sáng 16/6, giá dầu Brent Biển Bắc đã tăng 1,70 USD, tương đương 2,3%, lên mức 75,93 USD/thùng; giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 1,62 USD, hay 2,2%, lên 74,60 USD/thùng.
Trong phiên giao dịch ngày 11/6, giá dầu Brent giao kỳ hạn tăng 2,90 USD (4,34%) lên 69,77 USD/thùng; giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 3,17 USD (4,88%) lên 68,15 USD/thùng.
Nhờ đồng USD suy giảm và kỳ vọng của giới đầu tư vào kết quả tích cực từ các cuộc đàm phán thương mại Mỹ-Trung đang diễn ra tại London, giá dầu thế giới đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều tuần.
Căng thẳng giữa Nga-Ukraine và Mỹ-Iran, khiến các lệnh trừng phạt đối với hai thành viên của OPEC+ (Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đồng minh) là Nga và Iran có thể duy trì lâu hơn.
Khép phiên 26/5, giá dầu Brent biển Bắc giảm nhẹ 4 xu xuống 64,74 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) không đổi so với phiên trước đó, ở mức 61,53 USD/thùng.
CNN dẫn lời nhiều quan chức Mỹ nắm rõ vấn đề cho biết thông tin tình báo mới mà Mỹ thu được cho thấy Israel đang chuẩn bị tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran.
OPEC dự báo sản lượng dầu thô của các quốc gia ngoài OPEC+ sẽ tăng khoảng 800.000 thùng/ngày trong năm 2025, thấp hơn so với mức dự báo tăng 900.000 thùng/ngày được khối này đưa ra vào tháng trước.
Giá dầu Brent giao kỳ hạn giảm 1,03 USD (tương đương 1,66%) xuống 61,12 USD/thùng, trong khi đó giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) cũng giảm 1,02 USD (1,73%) xuống 58,07 USD/thùng.
Nhu cầu tăng tại châu Âu; căng thẳng Trung Đông đẩy mạnh hoạt động mua dầu và triển vọng sản lượng "vàng đen" thấp hơn ở Mỹ là các yếu tố tích cực đẩy giá dầu thế giới tăng hơn 3%.
OPEC và các nhà sản xuất lớn ngoài khối (nhóm OPEC+) dự kiến sẽ nhất trí tiếp tục đẩy nhanh tốc độ tăng sản lượng dầu thêm 411.000 thùng/ngày trong tháng 6/2025.
Nhà đầu tư lo ngại OPEC sẽ tăng sản lượng và những tác động tiêu cực từ chính sách thuế của Tổng thống Mỹ có thể làm suy yếu kinh tế toàn cầu, qua đó ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ dầu.
Các nguồn tin cho biết một số thành viên sẽ đề xuất OPEC+ tăng sản lượng dầu mỏ trong tháng 6/2025 và là tháng thứ hai liên tiếp tăng.
OPEC nhận định nhu cầu dầu mỏ trên thế giới sẽ tăng 1,3 triệu thùng/ngày vào năm 2025, thấp hơn so với dự báo 1,4 triệu thùng/ngày đưa ra trước đó.
Căng thẳng kéo dài giữa Mỹ và Trung Quốc có khả năng làm sụt giảm khối lượng thương mại toàn cầu và gây gián đoạn các tuyến giao thương, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế thế giới.
Không chỉ IEA, các nhà giao dịch dầu mỏ lớn nhất thế giới cũng đang cảnh báo về nguy cơ dư cung khi sản lượng tăng mạnh cả trong lẫn ngoài OPEC.
Sau khi Trung Quốc bất ngờ nâng thuế lên toàn bộ hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ, giới đầu tư toàn cầu hoang mang, gia tăng lo ngại về nguy cơ suy thoái kinh tế diện rộng.
Những tuyên bố đe dọa của ông Trump về việc áp thuế thứ cấp đối với dầu của Nga cũng như khả năng tấn công Iran đã làm dấy lên lo ngại về nguồn cung, hạn chế đà giảm của giá dầu.
Vào lúc 7 giờ 37 phút theo giờ Việt Nam, giá dầu Brent giảm 25 xu Mỹ, tương đương 0,4%, xuống 70,11 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ ở mức 66,76 USD/thùng, giảm 28 xu Mỹ, tương đương 0,4%.
Trong bài đăng trên mạng xã hội Truth Social, ông Trump cho biết đang "cân nhắc mạnh mẽ" việc trừng phạt các ngân hàng Nga và áp thuế quan đối với các sản phẩm của Nga do xung đột tại Ukraine chưa chấm dứt.