Các nhà khoa học đứng đầu là Viện sĩ Trần Trại Quyên và Trần Trúc thuộc Viện nghiên cứu huyết học Thượng Hải, Trung Quốc vừa đạt được bước đột phá lớn trong nghiên cứu bệnh bạch cầu.
Bằng cách lợi dụng công nghệ trình tự gen exon, các nhà khoa học đã lần đầu tiên phát hiện một loại gen quan trọng DNA methyltransferases (DNMT3A) thông qua việc kiểm tra đối với bệnh nhân bạch cầu cấp tính tế bào nhân đơn.
Ở những bệnh nhân bạch cầu cấp tính tế bào nhân đơn, tỷ lệ gen DNMT3A bị đột biến lên tới 20,5%.
Những bệnh nhân mang gen DNMT3A bị đột biến, hiệu quả điều trị bệnh rất thấp, thời gian sống trung bình của những bệnh nhân này chỉ khoảng bảy tháng.
Trong khi đó, những bệnh nhân mang gen DNMT3A không bị đột biến thời gian sống của lên tới 19,5 tháng./.
Bằng cách lợi dụng công nghệ trình tự gen exon, các nhà khoa học đã lần đầu tiên phát hiện một loại gen quan trọng DNA methyltransferases (DNMT3A) thông qua việc kiểm tra đối với bệnh nhân bạch cầu cấp tính tế bào nhân đơn.
Ở những bệnh nhân bạch cầu cấp tính tế bào nhân đơn, tỷ lệ gen DNMT3A bị đột biến lên tới 20,5%.
Những bệnh nhân mang gen DNMT3A bị đột biến, hiệu quả điều trị bệnh rất thấp, thời gian sống trung bình của những bệnh nhân này chỉ khoảng bảy tháng.
Trong khi đó, những bệnh nhân mang gen DNMT3A không bị đột biến thời gian sống của lên tới 19,5 tháng./.
Ngọc Thúy (Vietnam+)