Đây là tên lửa đưa lên quỹ đạo đầu tiên được phóng từ lục địa châu Âu, không kể Nga, và thất bại này đã giáng đòn mạnh vào nỗ lực phát triển ngành kinh tế vũ trụ của châu lục này.
Arianespace thông báo tên lửa đẩy hạng nặng mới nhất của châu Âu - Ariane 6 - đã hoàn tất thành công vụ phóng thương mại đầu tiên, qua đó đưa một vệ tinh vào quỹ đạo.
Vệ tinh châu Á-Thái Bình Dương 6E được đưa vào vận hành thành công, có ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng khả năng chịu tải cao và chi phí thấp của nền tảng vệ tinh.
Tên lửa của công ty Rocket Lab mang theo vệ tinh ADRAS-J đã được phóng từ New Zealand ngày 18/2 để thực hiện sứ mệnh quan trắc một phần thân của tên lửa H2A mà Nhật Bản đã phóng trong năm ngoái.
Theo KCNA, tên lửa đẩy Chollima-1 đã di chuyển một cách bình thường dọc theo đường bay định sẵn và đưa vệ tinh trinh sát Malligyong-1 chính xác vào quỹ đạo lúc 22h54, 705 giây sau khi phóng.
Nhiệt độ ở mặt ban ngày của "Sao Mộc nóng" khoảng 7.000-9.500 độ C, nóng hơn 2.000 độ C so với bề mặt Mặt Trời, trong khi nhiệt độ ở mặt ban đêm của ngoại hành tinh này chỉ từ 1.000-2.700 độ C.
Nga sẽ phóng tàu Luna-25 nhằm thử nghiệm các công nghệ hạ cánh mềm xuống vùng cực Mặt Trăng và tiến hành những nghiên cứu cấu trúc bên trong, khám phá nguồn tài nguyên của Mặt Trăng.
Macao Science 1 là vệ tinh khoa học đầu tiên do Trung Quốc đại lục và Macao cùng phát triển và là vệ tinh đầu tiên được đưa lên quỹ đạo gần xích đạo để giám sát địa từ trường và môi trường không gian.
Chùm vệ tinh PIESAT-1 được phóng lúc 18h50' giờ Bắc Kinh (tức 17h50 giờ Việt Nam) từ Trung tâm phóng vệ tinh Thái Nguyên ở tỉnh Sơn Tây miền Bắc Trung Quốc và sau đó đi vào quỹ đạo dự kiến.
Vệ tinh Thực tiễn-23 được sử dụng cho các thí nghiệm khoa học, trong khi vệ tinh Thập Yển-22A và Thập Yển-22B phục vụ các thử nghiệm công nghệ mới như giám sát môi trường không gian.
Nếu ổn định được trên quỹ đạo của Mặt Trăng, tàu Danuri của Hàn Quốc sẽ bắt đầu vận hành thử nghiệm vào tháng Một tới và thực hiện nhiệm vụ thăm dò Mặt Trăng trong vòng một năm.
Từ Trung tâm Phóng vệ tinh Tây Xương ở tỉnh Tứ Xuyên, tên lửa đẩy Trường Chinh-2D đã đưa vệ tinh Dao Cảm-36 lên không gian và vệ tinh này đã đi vào quỹ đạo như dự kiến.
Nga đã tiến hành các cuộc biểu dương lực lượng trong không gian, nơi cách mặt đất hàng nghìn km, để cho các đối thủ phương Tây thấy được tiềm năng của Nga trong lĩnh vực này.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Yasukazu Hamada cho rằng các tên lửa của Triều Tiên có thể đã bay theo quỹ đạo không chuẩn và không có thiệt hại nào được ghi nhận với các tàu và máy bay Nhật Bản.
Vệ tinh của Trung Quốc có tên gọi Đài Quan sát Mặt Trời trên Không gian Tiên tiến (ASO-S) được phóng vào vũ trụ bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-2D và đã bay vào quỹ đạo theo kế hoạch thành công.
Một nhà khoa học cho biết hai hệ sao đôi ở cách Trái Đất 3.000-10.000 năm ánh sáng và việc phát hiện ra chúng có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình tìm hiểu sự hình thành hành tinh.
NASA cho hay hai vệ tinh dùng để giám sát bão của cơ quan này đã không thể đi vào quỹ đạo, do các tên lửa đẩy của công ty Astra ngừng hoạt động trước khi đạt độ cao cần thiết.