
Bạc Liêu khẩn trương khắc phục sự cố sạt lở bờ sông 30/4
Thời gian hoàn thành gia cố đoạn sạt lở bờ sông 30/4 (thuộc khóm Chòm Xoài, phường Nhà Mát) dự kiến trong tháng 6/2025, để đảm bảo cho người dân đi lại an toàn, hạn chế thiệt hại.
Thời gian hoàn thành gia cố đoạn sạt lở bờ sông 30/4 (thuộc khóm Chòm Xoài, phường Nhà Mát) dự kiến trong tháng 6/2025, để đảm bảo cho người dân đi lại an toàn, hạn chế thiệt hại.
Ba vụ sạt lở bờ sông, kênh rạch tại An Giang gây thiệt hại hàng tỷ đồng do ảnh hưởng tác động dòng chảy, tác động phương tiện giao thông thủy bộ và tải trọng của công trình xây dựng trên bờ.
Vụ sạt lở tại ấp Thới Khánh A, xã Tân Thạnh, huyện Thới Lai đã gây sụt lún từ mé sông vào đất liền 2,5m, với độ sâu 6m, tổng chiều dài 35 mét, trong đó có 15m bị sạt lở hoàn toàn.
Vào lúc 3 giờ sáng ngày 13/5, một vụ sạt lở nghiêm trọng đã xảy ra trên tuyến đường giao thông thuộc khu vực Long Định, phường Long Hưng, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ.
Sự cố sạt lở đã làm cho tình hình sản xuất của người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đồng thời tạo ra nguy cơ tiềm ẩn cho tính mạng và tài sản của những hộ dân sinh sống gần khu vực sạt lở.
Bờ sông nhà Lê, đoạn chảy qua thôn Đoài Đông, xã Quảng Yên, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa xuất hiện tình trạng sạt lở nghiêm trọng với chiều dài khoảng 40m.
Hàng chục m3 đất ven bờ sông bị cuốn theo dòng chảy, gây sạt lở và vỡ bờ sông nhà Lê; khiến người dân lo lắng bởi nếu không kịp thời khắc phục, khi mùa mưa lũ về sẽ ảnh hưởng đến đất đai, nhà cửa...
Theo Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang, trong khi chờ kinh phí xử lý điểm sạt lở nghiêm trọng ở sông Tiền, ấp Khu phố, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh hỗ trợ 7 hộ dân bị mất nhà, mỗi hộ 30-40 triệu đồng.
Các yếu tố như biến đổi khí hậu, hoạt động khai thác ở thượng nguồn sông Mekong, phát triển nóng kinh tế-xã hội trong vùng sẽ khiến thiên tai khu vực ĐBSCL tiếp tục phức tạp, khó lường hơn.
Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ đánh giá và phân vùng nguy cơ tai biến địa chất (sụt lún, sạt lở bờ sông) do ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và tác động của hoạt động khai thác cát, sỏi lòng sông.
Nguyễn Văn Giỏi đã trực tiếp chỉ huy, điều hành hoạt động thi công, phụ trách chất lượng, kỹ thuật thi công và nghiệm thu công trình, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước trên 9,6 tỷ đồng.
Từ tháng 12/2024, không khí lạnh có khả năng sẽ hoạt động mạnh và gây ra các đợt rét đậm, rét hại ở khu vực Bắc Bộ; trong đó rét đậm, rét hại trên diện rộng xuất hiện từ nửa cuối tháng 12.
Người dân sinh sống ở ven bờ sông Vĩnh Định đã nhiều lần phản ánh, kiến nghị nạo vét các cồn cát nổi ở giữa dòng sông để khơi thông dòng chảy, góp phần quan trọng khắc phục tình trạng sạt lở bờ sông.
Bờ sông Vĩnh Định bị sạt lở với chiều dài lên đến gần 1.000m và ăn sâu vào từ 10-30m, đe dọa an toàn của hơn 100 hộ dân, làm mất nhiều diện tích đất sản xuất, thiệt hại về cây trồng.
Bờ sông Vĩnh Định đoạn qua xã Triệu Hòa, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị đang bị sạt lở rất nghiêm trọng với chiều dài gần 1.000m, ăn sâu vào từ 10- 30m, ảnh hưởng đến sự an toàn của hơn 100 hộ dân.
Điều đáng nói, trong thời gian chờ các cấp, ngành liên quan xử lý thì những tuyến đê ven sông vẫn ngày đêm “oằn mình” chống đỡ. Người dân thấp thỏm lo âu.
Sạt lở đã khiến nhiều đoạn đê, đường sá, cầu cống bị ảnh hưởng, nhiều diện tích hoa màu bị lũ cuốn trôi, đe dọa trực tiếp đến nhà cửa, ruộng vườn của hàng trăm hộ dân sinh sống hai bên bờ sông.
Tại thời điểm xảy ra sạt lở, ước tính có hơn 200 người đang xếp dỡ hàng hóa tại cảng Terra Preta, nằm bên bờ sông Amazon, ngoài ra, một gia đình sống trên chiếc thuyền nổi cũng đã gặp nạn.
Trong 9 tháng năm 2024, tại tỉnh Bến Tre xảy ra 12 vụ việc sạt lở bờ sông, gây thiệt hại đến tài sản, nhà ở, đất đai của người dân và cơ sở hạ tầng tại các địa phương.
Vụ sạt lở bờ sông Tiền nghiêm trọng với chiều dài ảnh hưởng khoảng 130m, tuy không gây thiệt hại về người nhưng làm mất diện tích đất khoảng 2.000m2, ảnh hưởng đến cuộc sống của 5 hộ dân.