EC đánh giá việc cam kết giảm thâm hụt ngân sách từ 6,2% GDP trong năm 2024 xuống còn 5% vào năm 2025, trước khi quay lại mức 2,8% vào năm 2029, cho thấy lộ trình tài chính đáng tin cậy của Pháp.
Cuộc bầu cử tổng thống lần này được xem là cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa Tổng thống đương nhiệm Ranil Wickremesinghe và ứng cử viên theo chủ nghĩa Marx, Anura Kumara Dissanayake.
Tổng thống Argentina Javier Milei cho biết sẽ kiên quyết loại bỏ thâm hụt chi tiêu, trong nỗ lực giải quyết tình hình kinh tế khó khăn và lạm phát phi mã trong nhiều thập kỷ qua tại quốc gia Nam Mỹ.
Tổ chức công đoàn lớn nhất Argentina CGT khẳng định việc tổ chức tổng đình công là nhằm bảo vệ quyền lao động, quyền xã hội, hưởng lương hưu và yêu cầu mức lương để người lao động có thể đủ sống.
Hàn Quốc cam kết sẽ tiếp tục mở rộng quy mô vốn ODA để tích cực đáp ứng nhu cầu hợp tác phát triển quốc tế bao gồm hỗ trợ nhân đạo cho các khu vực xung đột và thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Bộ trưởng Kinh tế Argentina cho biết lần đầu tiên kể từ năm 2011, nước này không thâm hụt ngân sách trong tháng 1 và khẳng định Chính phủ không thương lượng về chính sách “thắt lưng buộc bụng.”
Sau thất bại trong cuộc bầu cử quốc hội, cựu Thủ tướng Alexis Tsipras cho biết sẽ kêu gọi tổ chức bầu lãnh đạo mới của đảng Syriza, đồng thời khẳng định bản thân sẽ không ứng cử trong cuộc đua này.
Lãnh đạo các nước kém phát triển kêu gọi sửa đổi các quy định phân bổ hàng tỷ USD tiền viện trợ và cho vay, trong bối cảnh đối mặt với gánh nặng nợ nần, hàng loạt cuộc khủng hoảng diễn ra chồng chéo.
Bất chấp việc hàng triệu người dân Anh đang phải trải qua cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt trong một nền kinh tế đối mặt với suy thoái, Chính phủ Anh vẫn quyết định sẽ tăng thuế vào ngày 17/11 tới.
Lạm phát đẩy giá các loại hàng hóa tăng cao khiến nhiều gia đình Hồi giáo phải góp tiền mua chung gia súc để hiến tế, thậm chí cắt giảm các loại mứt, kẹo Arab tiếp khách trong dịp lễ Eid al-Adha.
Trong chiến lược sắp tới, doanh nghiệp cần tận dụng năng lực quản lý của Nhà nước và quản trị công ty để giảm bớt thiệt hại cũng như rủi ro trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu...
Báo cáo của UNCTAD cũng cảnh báo tốc độ tăng trưởng có thể giảm tốc mạnh hơn dự kiến, nếu các nhà hoạch định chính sách áp dụng trở lại chính sách thắt lưng buộc bụng.
Trái ngược với xu hướng suy giảm chung trên toàn châu Âu, số lượng dự án đầu tư ở Thụy Sĩ đã tăng 25% lên 91 - mức cao nhất kể từ năm 2011, đặc biệt là dự án đầu tư từ các doanh nghiệp Đức.
Các chuyên gia cho rằng đại dịch COVID-19 chỉ quyết định quy mô của cuộc khủng hoảng, còn các xu hướng và biểu hiện của khủng hoảng vốn bắt nguồn từ những yếu tố điều kiện khác.
Ngày 3/12, Tổng thống Mexico Lopez Obrador cho biết sẽ không bổ nhiệm người thay thế Chánh văn phòng Alfonso Romo sắp mãn nhiệm và sẽ đóng cửa Văn phòng tổng thống để tiết kiệm ngân sách.
Thủ tướng Justin Trudeau đã xác định việc “chống đại dịch COVID-19 là nhiệm vụ ưu tiên số 1” và hiện không phải là thời điểm để áp dụng chính sách “thắt lưng buộc bụng.”
UNCTAD cảnh báo thế giới đang đứng trước nguy cơ chứng kiến "một thập kỷ mất mát” và “bất bình đẳng sâu sắc” do tác động của COVID-19, nếu các quốc gia lựa chọn biện pháp thắt lưng buộc bụng.
Brazil quyết định rút khỏi cuộc chạy đua đăng cai tổ chức Vòng Chung kết Giải Vô địch Thế giới World Cup Bóng đá Nữ 2023 do những “viễn cảnh u ám của nền kinh tế”
Mỹ vẫn là nước chi tiêu quân sự lớn nhất trên thế giới với mức 732 tỷ USD trong năm 2019. Đứng thứ hai là Trung Quốc với 261 tỷ USD (tăng 5,1%) và chiếm 14% chi tiêu quân sự toàn cầu.
Bộ trưởng Altmaier nêu rõ: "Khi khủng hoảng (COVID-19) qua đi, chúng ta sẽ trở lại chính sách 'thắt lưng buộc bụng' và chính sách ngân sách cân bằng càng sớm càng tốt."