Chủ tịch Quốc hội Nhân dân Algeria kêu gọi Pháp phải thừa nhận trách nhiệm, bồi thường cho các nạn nhân của các cuộc thử hạt nhân cũng như dọn sạch chất thải hạt nhân tại quốc gia Bắc Phi này.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cho biết các phương án liên quan đến khả năng nối lại các vụ thử hạt nhân của nước này là vì lợi ích đảm bảo an ninh.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga tuyên bố nếu Mỹ thực hiện các biện pháp để tiếp tục thử hạt nhân, Nga sẽ đáp trả và Nga rút lại việc phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện là vì "hết kiên nhẫn."
Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc, trong gần 8 thập kỷ vừa qua, hơn 2.000 vụ thử hạt nhân đã được tiến hành tại hơn 60 địa điểm trên khắp thế giới, để lại một “di sản hủy diệt.”
Theo hãng tin Yonhap, động đất xảy ra vào lúc 19h giờ địa phương, cách khu vực Kilju ở tỉnh Bắc Hamgyong của Triều Tiên 41km về phía Tây Bắc, với độ sâu chấn tiêu là 20km.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Miller khẳng định vẫn duy trì các biện pháp trừng phạt hiện có đối với Triều Tiên và từ chối bình luận về các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với Bình Nhưỡng.
Thủ tướng Nhật Bản "đã cam kết" rằng Tokyo sẽ không xem xét việc xả nước "cho đến khi tất cả các bên hài lòng rằng nước an toàn và sẽ không gây ra bất kỳ thiệt hại hay ô nhiễm nào cho đại dương.
Tổng thống Nga khẳng định nước này sẽ không phải là bên đầu tiên nối lại thử hạt nhân nhưng nêu rõ một khi Mỹ thử vũ khí hạt nhân thì Nga cũng sẵn sàng cho điều tương tự.
Sau cuộc gặp, Ngoại trưởng Hàn Quốc Park Jin cho biết Tổng thư ký LHQ Guterres nhấn mạnh rằng một vụ thử hạt nhân của Triều Tiên sẽ giáng một "đòn chí mạng" vào khu vực và hòa bình thế giới.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price ngày 18/1 cho biết Washington tiếp tục duy trì cam kết về việc phi hạt nhân hóa hoàn toàn trên bán đảo Triều Tiên.
Người phát ngôn Bộ Thống nhất Hàn Quốc Cho Joong-hoon khẳng định không có dấu hiệu của một vụ thử hạt nhân từ Triều Tiên trước thềm lễ kỷ niệm đánh dấu tuyên bố hoàn thành "lực lượng hạt nhân."
Động thái của Triều Tiên diễn ra chỉ 2 ngày sau khi các đặc phái viên hàng đầu của Hàn Quốc và Trung Quốc điện đàm về Bán đảo Triều Tiên, trong bối cảnh quan ngại về Bình Nhưỡng gia tăng.
Ngày 15/11 các đặc phái viên Hàn Quốc và Trung Quốc đã điện đàm về vấn đề Bán đảo Triều Tiên, trong bối cảnh quan ngại gia tăng liên quan khả năng Bình Nhưỡng tiến hành một vụ thử hạt nhân nữa.
Quốc hội Hàn Quốc đã thông qua nghị quyết lên án các động thái khiêu khích quân sự gần đây của Triều Tiên, đồng thời kêu gọi Bình Nhưỡng dừng các hoạt động chuẩn bị cho vụ thử hạt nhân lần thứ bảy.
Ủy ban Quốc phòng Quốc hội Hàn Quốc kêu gọi Triều Tiên ngay lập tức chấm dứt các hành động khiêu khích quân sự, đồng thời cảnh báo Bình Nhưỡng sẽ phải trả giá cho "mọi tình huống" sau đó.
Hiệp ước CTBT ra đời vào ngày 24/9/1996 với mục đích cấm tất cả các vụ thử hạt nhân trên Trái Đất, kể cả các vụ thử vì mục đích hòa bình, tuy nhiên, đến nay Hiệp ước CTBT vẫn chưa có hiệu lực.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Vedant Patel khẳng định Mỹ có “một số công cụ” để buộc Triều Tiên phải chịu trách nhiệm về “bất kỳ hành động khiêu khích tiếp theo nào trong tương lai."