Phó Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga cho rằng nếu phái đoàn Ukraine đến đàm phán Istanbul với thái độ từ bỏ mọi tối hậu thư và tìm kiếm tiếng nói chung, hai bên có thể tiến xa hơn.
Đại sứ Nga tại Ba Lan Sergey Andreev cho biết đã nhận được công hàm từ Bộ Ngoại giao Ba Lan lưu ý thời hạn chót cho việc đóng cửa tổng lãnh sự quán Nga tại thành phố Poznan là nửa đêm 30/11.
Tổng thống Nigeria Bola Tinubu, hiện giữ cương vị Chủ tịch ECOWAS, cho rằng ngoại giao là "con đường tốt nhất" để giải quyết cuộc khủng hoảng ở quốc gia láng giềng Niger.
Tuyên bố của chính quyền quân sự Niger được đưa ra chỉ ba ngày trước khi hết hạn tối hậu thư do ECOWAS đưa ra, trong đó đe dọa khả năng sử dụng vũ lực đối với chính quyền quân sự Niger.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak tuyên bố nước này sẽ chỉ bán dầu thô và các sản phẩm dầu cho các quốc gia làm việc với Moskva theo các điều kiện thị trường.
Hội đàm với người đồng cấp Anh tại Moskva, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov nói: "Các cách tiếp cận ý thức hệ, tối hậu thư, các mối đe dọa - đó là lộ trình không đi đến đâu."
Cuộc họp trên diễn ra trong bối cảnh phe đối lập ở vùng Tigray tuyên bố "sẵn sàng chết" để bảo vệ vùng đất của họ, đồng thời bác bỏ tối hậu thư của Thủ tướng Abiy Ahmed kêu gọi họ phải đầu hàng.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định “ngôn từ và cách tiếp cận” trong bức thư của người đứng đầu Bộ Quốc phòng Mỹ Patrick Shanahan “không có tinh thần của một liên minh (và) gây lo lắng."
Phát biểu tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, ông Arreaza cho rằng Tổng thống Trump đã đe dọa sử dụng vũ lực tại Venezuela, một hành động đi ngược lại với chủ nghĩa đa phương.
Bộ Ngoại giao Nga nêu rõ, tình hình tại Venezuela đang ngày càng trở nên đáng báo động khi có thông tin về việc một số nước châu Âu đưa ra tối hậu thư cho chính quyền hợp pháp tại Caracas.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho hay Moskva không cho rằng tuyên bố của Washington ngừng tham gia Hiệp ước INF là một tối hậu thư, song Nga xem xét vấn đề này từ quan điểm thực tiễn.
Tổng thống Putin tuyên bố các tay súng thuộc tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã bắt giữ gần 700 con tin tại các khu vực ở Syria do các lực lượng được Mỹ hậu thuẫn kiểm soát.
Ngày 2/10, chính phủ Tây Ban Nha bác bỏ tối hậu thư từ vùng Catalonia về yêu cầu trao cho vùng này quyền tự quyết, khẳng định Madrid sẽ tập trung đối thoại nhiều lĩnh vực với Catalonia.
Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen đã đưa ra tối hậu thư cho các cựu thành viên CNRP phải rời bỏ CNRP chuyển sang đảng cầm quyền vào ngày 24/11 để duy trì vị trí của những người này.
40 nghị sỹ đảng Bảo thủ của Anh đã ký vào một lá thư chung bày tỏ bất tín nhiệm đối với Thủ tướng Theresa May, nếu có thêm 8 nghị sỹ nữa ký tên vào bức thư sẽ dẫn đến một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm.
Ngoại trưởng Qatar đã gửi một bức thư tới Tổng thư ký Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC), trong đó nêu ra các điều kiện của Qatar, nếu không được đáp ứng nước này sẽ rút khỏi GCC.
Bốn quốc gia Arab gồm Saudi Arabia, UAE, Ai Cập và Bahrain, cho biết các biện pháp trừng phạt mà họ đưa ra là nhằm vào Chính phủ Qatar chứ không nhằm vào người dân nước này.
Ai Cập, Saudi Arabia, UAE và Bahrain tuyên bố bản yêu sách 13 điểm đối với Qatar không còn hiệu lực và sẽ tiến hành các bước về chính trị, kinh tế và pháp lý để chống lại Doha.
Ngoại trưởng Qatar Mohammed bin Abdulrahman Al-Thani cũng cáo buộc các nước Arab, những nước cắt đứt ngoại giao với Doha, đang âm mưu phá hoại chủ quyền của nước này.
Các nước Arab đã nhất trí gia hạn thời hạn chót mà Qatar phải thực hiện bản danh sách các yêu cầu của các nước này, thêm 48 giờ nữa, trong bối cảnh thời hạn đó đã chính thức kết thúc trong đêm 2/7.