Hàng nghìn người đã đổ về những ngọn đồi ở miền Trung Myanmar để tham gia Lễ hội ánh sáng thường niên Tazaungdaing, đánh dấu kết thúc mùa mưa với màn trình diễn khinh khí cầu lung linh vào ban đêm. Tại lễ hội năm nay, các đội đã trình làng 76 tác phẩm nghệ thuật khinh khí cầu. Những chiếc khinh khí cầu nhiều màu sắc được người dân Myanmar thả lên bầu trời, tượng trưng cho những lễ vật dâng lên Đức Phật để cầu nguyện những điều tốt đẹp sẽ đến. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Hàng nghìn người đã đổ về những ngọn đồi ở miền Trung Myanmar để tham gia Lễ hội ánh sáng thường niên Tazaungdaing, đánh dấu kết thúc mùa mưa với màn trình diễn khinh khí cầu lung linh vào ban đêm. Tại lễ hội năm nay, các đội đã trình làng 76 tác phẩm nghệ thuật khinh khí cầu. Những chiếc khinh khí cầu nhiều màu sắc được người dân Myanmar thả lên bầu trời, tượng trưng cho những lễ vật dâng lên Đức Phật để cầu nguyện những điều tốt đẹp sẽ đến. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Hàng nghìn người đã đổ về những ngọn đồi ở miền Trung Myanmar để tham gia Lễ hội ánh sáng thường niên Tazaungdaing, đánh dấu kết thúc mùa mưa với màn trình diễn khinh khí cầu lung linh vào ban đêm. Tại lễ hội năm nay, các đội đã trình làng 76 tác phẩm nghệ thuật khinh khí cầu. Những chiếc khinh khí cầu nhiều màu sắc được người dân Myanmar thả lên bầu trời, tượng trưng cho những lễ vật dâng lên Đức Phật để cầu nguyện những điều tốt đẹp sẽ đến. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Hàng nghìn người đã đổ về những ngọn đồi ở miền Trung Myanmar để tham gia Lễ hội ánh sáng thường niên Tazaungdaing, đánh dấu kết thúc mùa mưa với màn trình diễn khinh khí cầu lung linh vào ban đêm. Tại lễ hội năm nay, các đội đã trình làng 76 tác phẩm nghệ thuật khinh khí cầu. Những chiếc khinh khí cầu nhiều màu sắc được người dân Myanmar thả lên bầu trời, tượng trưng cho những lễ vật dâng lên Đức Phật để cầu nguyện những điều tốt đẹp sẽ đến. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Hàng nghìn người đã đổ về những ngọn đồi ở miền Trung Myanmar để tham gia Lễ hội ánh sáng thường niên Tazaungdaing, đánh dấu kết thúc mùa mưa với màn trình diễn khinh khí cầu lung linh vào ban đêm. Tại lễ hội năm nay, các đội đã trình làng 76 tác phẩm nghệ thuật khinh khí cầu. Những chiếc khinh khí cầu nhiều màu sắc được người dân Myanmar thả lên bầu trời, tượng trưng cho những lễ vật dâng lên Đức Phật để cầu nguyện những điều tốt đẹp sẽ đến. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Hàng nghìn người đã đổ về những ngọn đồi ở miền Trung Myanmar để tham gia Lễ hội ánh sáng thường niên Tazaungdaing, đánh dấu kết thúc mùa mưa với màn trình diễn khinh khí cầu lung linh vào ban đêm. Tại lễ hội năm nay, các đội đã trình làng 76 tác phẩm nghệ thuật khinh khí cầu. Những chiếc khinh khí cầu nhiều màu sắc được người dân Myanmar thả lên bầu trời, tượng trưng cho những lễ vật dâng lên Đức Phật để cầu nguyện những điều tốt đẹp sẽ đến. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ gặp Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida và Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-Yeol trong khuôn khổ chuyến công du châu Á sắp tới để thảo luận về hợp tác 3 bên và vấn đề Triều Tiên. Trong ảnh (tư liệu): Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-Yeol (trái), Tổng thống Mỹ Joe Biden (giữa) và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida (phải) tại cuộc gặp bên lề Hội nghị thượng đỉnh NATO ở Madrid, Tây Ban Nha ngày 29/6/2022. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Tổng thống Mỹ Joe Biden (giữa) sẽ gặp Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida (trái) và Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-Yeol (phải) trong khuôn khổ chuyến công du châu Á sắp tới để thảo luận về hợp tác 3 bên và vấn đề Triều Tiên. Theo kế hoạch, cuộc gặp 3 bên nêu trên sẽ diễn ra tại Campuchia trong ngày 13/11/2022 tới khi Tổng thống Biden có chuyến thăm châu Á để tham dự các hội nghị cấp cao với lãnh đạo Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Hội nghị thượng đỉnh Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại Indonesia. (Ảnh: Kyodo/ TTXVN)
Ngày 7/11/2022, Ngoại trưởng Armenia Ararat Mirzoyan và Ngoai trưởng Azerbaijan Jeyhun Bayramov (ảnh, trái) có cuộc đối thoại tại Washington với vai trò trung gian của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken. Tại cuộc gặp, hai bên đã trao đổi quan điểm về các yếu tố của hiệp ước hòa bình và nhất trí đẩy nhanh tiến trình đàm phán, tuy nhiên cũng thừa nhận còn tồn tại một số vấn đề cần giải quyết. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Ngày 7/11/2022, Ngoại trưởng Armenia Ararat Mirzoyan (ảnh, giữa) và Ngoai trưởng Azerbaijan Jeyhun Bayramov có cuộc đối thoại tại Washington với vai trò trung gian của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken. Tại cuộc gặp, hai bên đã trao đổi quan điểm về các yếu tố của hiệp ước hòa bình và nhất trí đẩy nhanh tiến trình đàm phán, tuy nhiên cũng thừa nhận còn tồn tại một số vấn đề cần giải quyết. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Ngày 7/11/2022, Ngoại trưởng Armenia Ararat Mirzoyan (phải) và Ngoai trưởng Azerbaijan Jeyhun Bayramov (trái) có cuộc đối thoại tại Washington với vai trò trung gian của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken (giữa-phải). Tại cuộc gặp, hai bên đã trao đổi quan điểm về các yếu tố của hiệp ước hòa bình và nhất trí đẩy nhanh tiến trình đàm phán, tuy nhiên cũng thừa nhận còn tồn tại một số vấn đề cần giải quyết. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Ngày 6/11/2022, thủ lĩnh đảng đối lập Likud tại Israel Benjamin Netanyahu (trong ảnh) bắt đầu đàm phán với lãnh đạo các đảng trong liên minh cánh hữu về một số chính sách và vị trí trong Chính phủ sắp tới. Các vấn đề tranh cãi nhất bao gồm một số ghế Bộ trưởng, thời hạn thông qua ngân sách Chính phủ, hủy bỏ một số chính sách tôn giáo của Chính phủ tiền nhiệm. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Ngày 6/11/2022, thủ lĩnh đảng đối lập Likud tại Israel Benjamin Netanyahu (trong ảnh) bắt đầu đàm phán với lãnh đạo các đảng trong liên minh cánh hữu về một số chính sách và vị trí trong Chính phủ sắp tới. Các vấn đề tranh cãi nhất bao gồm một số ghế Bộ trưởng, thời hạn thông qua ngân sách Chính phủ, hủy bỏ một số chính sách tôn giáo của Chính phủ tiền nhiệm. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Ngày 8/11/2022, cử tri Mỹ đã đi bỏ phiếu bầu lưỡng viện Quốc hội khóa 118 cùng hàng loạt vị trí Thống đốc và chính quyền các bang. Theo các kết quả sơ bộ được truyền thông nước này đăng tải, hai đảng Dân chủ và Cộng hòa vẫn đang bám đuổi sít sao trong các cuộc đua giành quyền kiểm soát Thượng viện và Hạ viện cũng như các vị trí Thống đốc bang. Trong ảnh: Cử tri sau khi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội 11/2022. giữa kỳ tại New York, Mỹ ngày 8/(Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 8/11/2022, cử tri Mỹ đã đi bỏ phiếu bầu lưỡng viện Quốc hội khóa 118 cùng hàng loạt vị trí Thống đốc và chính quyền các bang. Theo các kết quả sơ bộ được truyền thông nước này đăng tải, hai đảng Dân chủ và Cộng hòa vẫn đang bám đuổi sít sao trong các cuộc đua giành quyền kiểm soát Thượng viện và Hạ viện cũng như các vị trí Thống đốc bang. Trong ảnh: Cử tri sau khi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội giữa kỳ tại Los Angeles, California, Mỹ ngày 8/11/2022. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 8/11/2022, cử tri Mỹ đã đi bỏ phiếu bầu lưỡng viện Quốc hội khóa 118 cùng hàng loạt vị trí Thống đốc và chính quyền các bang. Theo các kết quả sơ bộ được truyền thông nước này đăng tải, hai đảng Dân chủ và Cộng hòa vẫn đang bám đuổi sít sao trong các cuộc đua giành quyền kiểm soát Thượng viện và Hạ viện cũng như các vị trí Thống đốc bang. Trong ảnh: Cử tri sau khi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội giữa kỳ tại Washington, D.C., Mỹ ngày 8/11/2022. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 8/11/2022, cử tri Mỹ đã đi bỏ phiếu bầu lưỡng viện Quốc hội khóa 118 cùng hàng loạt vị trí Thống đốc và chính quyền các bang. Theo các kết quả sơ bộ được truyền thông nước này đăng tải, hai đảng Dân chủ và Cộng hòa vẫn đang bám đuổi sít sao trong các cuộc đua giành quyền kiểm soát Thượng viện và Hạ viện cũng như các vị trí Thống đốc bang. Trong ảnh: Cử tri sau khi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội giữa kỳ tại New York, Mỹ ngày 8/11/2022. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 8/11/2022, cử tri Mỹ đã đi bỏ phiếu bầu lưỡng viện Quốc hội khóa 118 cùng hàng loạt vị trí Thống đốc và chính quyền các bang. Theo các kết quả sơ bộ được truyền thông nước này đăng tải, hai đảng Dân chủ và Cộng hòa vẫn đang bám đuổi sít sao trong các cuộc đua giành quyền kiểm soát Thượng viện và Hạ viện cũng như các vị trí Thống đốc bang. Trong ảnh: Toà nhà Quốc hội Mỹ ở Washington DC., ngày 8/11/2022. (Ảnh: THX/TTXVN)
Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập từ ngày 6-18/11/2022. Tại hội nghị, lần đầu tiên vấn đề tài chính khắc phục thiệt hại được đưa vào chương trình nghị sự chính thức. Trong ảnh (tư liệu): Khói thải bốc lên từ một nhà máy ở tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.(Ảnh: AFP/ TTXVN)
Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập từ ngày 6-18/11/2022. Tại hội nghị, lần đầu tiên vấn đề tài chính khắc phục thiệt hại được đưa vào chương trình nghị sự chính thức. Trong ảnh (tư liệu): Khói thải bốc lên từ một cơ sở lọc dầu tại Houston, Texas, Mỹ. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập từ ngày 6-18/11/2022. Tại hội nghị, lần đầu tiên vấn đề tài chính khắc phục thiệt hại được đưa vào chương trình nghị sự chính thức. Trong ảnh (tư liệu): Khói thải bốc lên từ một nhà máy xử lý rác ở Paris, Pháp, ngày 18/9/2022. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Phát biểu tại Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP27), Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres công bố kế hoạch 5 năm xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm có quy mô toàn cầu đối với các hiện tượng thời tiết cực đoan đe dọa tính mạng con người và gây thiệt hại lớn về tài sản. (Ảnh: AFP/ TTXVN)
Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi ngày 7/11/2022 nhận định việc nhiều quốc gia tham gia Sáng kiến Xanh Trung Đông kể từ khi diễn đàn này được khởi động vào năm 2021 phản ánh cách tiếp cận rất nghiêm túc của các quốc gia Arab trong nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu. Phát biểu trên của Tổng thống El-Sisi được đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh Sáng kiến Xanh Trung Đông năm 2022, tổ chức bên lề COP27 ở Sharm El-Sheikh (Ai Cập). (Ảnh: THX/ TTXVN)
Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập từ ngày 6-18/11/2022. Hội nghị khí hậu toàn cầu năm nay được kỳ vọng sẽ giải quyết sẽ những vấn đề then chốt, bao gồm cả việc đảm bảo nguồn tài chính khí hậu thỏa đáng cho các nước nghèo và nâng tham vọng hành động khí hậu nhằm đạt mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập từ ngày 6-18/11/2022. Hội nghị khí hậu toàn cầu năm nay được kỳ vọng sẽ giải quyết sẽ những vấn đề then chốt, bao gồm cả việc đảm bảo nguồn tài chính khí hậu thỏa đáng cho các nước nghèo và nâng tham vọng hành động khí hậu nhằm đạt mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập từ ngày 6-18/11/2022. Hội nghị khí hậu toàn cầu năm nay được kỳ vọng sẽ giải quyết sẽ những vấn đề then chốt, bao gồm cả việc đảm bảo nguồn tài chính khí hậu thỏa đáng cho các nước nghèo và nâng tham vọng hành động khí hậu nhằm đạt mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập từ ngày 6-18/11/2022. Hội nghị khí hậu toàn cầu năm nay được kỳ vọng sẽ giải quyết sẽ những vấn đề then chốt, bao gồm cả việc đảm bảo nguồn tài chính khí hậu thỏa đáng cho các nước nghèo và nâng tham vọng hành động khí hậu nhằm đạt mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C. (Ảnh: THX/ TTXVN)
Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập từ ngày 6-18/11/2022. Hội nghị khí hậu toàn cầu năm nay được kỳ vọng sẽ giải quyết sẽ những vấn đề then chốt, bao gồm cả việc đảm bảo nguồn tài chính khí hậu thỏa đáng cho các nước nghèo và nâng tham vọng hành động khí hậu nhằm đạt mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C. (Ảnh: THX/ TTXVN)
(TTXVN/Vietnam+)