"Làng ASEAN" ra đời là một phần trong các nỗ lực chung nhằm giải quyết nhu cầu về nhà ở của những người dân may mắn sống sót sau trận động đất và sóng thần vào năm 2018 ở Indonesia.
Indonesia là một trong những quốc gia hứng chịu nhiều thiên tai nhất thế giới do nằm trong khu vực Vành đai lửa Thái Bình Dương, khu vực hoạt động mạnh mẽ của địa chất và núi lửa.
Thống kê cho thấy sau thảm họa động đất năm 2018, các nạn nhân ở Lombok cần ít nhất 30.000 ngôi nhà kiên cố, có khả năng chống động đất, để tái ổn định cuộc sống.
Người đứng đầu Cơ quan giảm nhẹ thiên tai ở Bali, Indonesia, cho biết các trạm còi báo động sóng thần sẽ được đặt tại một số bãi biển ở các khu vực ven biển phía Tây và phía Đông của hòn đảo.
Cơ quan Giảm nhẹ thiên tai Indonesia cho hay ít nhất 41 người trong một ngôi làng đã mất tích sau vụ sạt lở đất nghiêm trọng làm rung chuyển huyện Suka Bumi, tỉnh Tây Java.
New Zealand thông báo nước này đóng góp 1 triệu USD trực tiếp vào quỹ của Cơ quan xử lý khẩn cấp thuộc Hội Chữ thập Đỏ quốc tế để giúp Indonesia khắc phục hậu quả nặng nề của thảm họa sóng thần.
Sau các đợt phun trào hồi tuần trước vốn gây ra trận sóng thần khiến hơn 400 người thiệt mạng, núi lửa Anak Krakatau giảm độ cao từ 338m trước đây xuống còn 110m hiện nay.
Sau thảm họa sóng thần ở eo biển Sunda ngày 22/12 vừa qua, bên cạnh những thiệt hại về người và tài sản, giới chức Indonesia lo ngại về nguy cơ tuyệt chủng của loài tê giác một sừng.
Thời tiết cực đoan vẫn có thể gây ra các vụ sụt lở tại eo biển Sunda nằm giữa các đảo Java và Sumatra, làm tăng nguy cơ xảy ra thêm các đợt sóng thần mới.
Tính đến ngày 25/12, số nạn nhân thiệt mạng do sóng thần ở eo biển Sunda của Indonesia đã lên tới 429 người, 1.459 người bị thương và vẫn còn 154 người mất tích.
Các nạn nhân của cơn sóng thần Banten đã được chuyển đến chữa trị tại các bệnh viện Puri Cinere, Depok, Tây Java, bệnh viện Farmawati, Prawiranegara...
Tổng thống Indonesia Joko Widodo cảnh báo một đợt sóng thần mới có thể tiếp tục tàn phá đất nước, đồng thời kêu gọi giới chức địa phương làm mọi thứ có thể để ngăn có thêm nạn nhân trong thảm họa.
Một trong các thiết bị quan trọng của hệ thống cảnh báo sớm động đất, sóng thần quốc gia Indonesia được gọi là phao đã bị hư hỏng, một số thiết bị khác đã bị mất cắp.
Tính đến sáng 24/12, số người thiệt mạng trong thảm họa sóng thần ở Indonesia đã tăng lên ít nhất 281 người, trong khi người bị thương cũng lên con số hơn 1.000 người.
Trận sóng thần quét qua Indonesia vào tối 22/12 đã phá hủy hoàn toàn những ngôi nhà ven biển, khiến ít nhất 281 người thiệt mạng, trong khi hơn 1.000 người bị thương.
Tính đến sáng 24/12, số người thiệt mạng trong thảm họa sóng thần ở xung quanh eo biển Sunda của Indonesia đã tăng lên ít nhất 281 người, trong khi người bị thương cũng lên con số hơn 1.000 người.
Tính đến 22 giờ ngày 23/12, số người thương vong trong vụ sóng thần xảy ra trước đó một ngày xung quanh Eo biển Sunda của Indonesia tiếp tục tăng, lên tới hơn 1.000 người.
Theo các nhân viên cứu hộ, việc tiếp cận các khu vực bị ảnh hưởng hiện rất khó khăn bởi nhiều tuyến đường hiện đang bị tắc nghẽn vì các mảnh vỡ từ những ngôi nhà bị phá hủy, nhiều xe ôtô bị nước cuốn.
Chỉ trong một đêm, bãi biển Anyer, một trong những địa điểm du lịch thu hút khách của Indonesia đã trở nên hoang tàn sau thảm họa sóng thần quanh eo biển Sunda, nằm giữa đảo Sumatra và Java.
Lãnh đạo Việt Nam bày tỏ cảm thông và gửi lời chia buồn sâu sắc tới Lãnh đạo Indonesia trước những tổn thất lớn về người và tài sản do một thảm họa thiên tai nữa gây ra.
Theo số liệu thống kê công bố chiều 23/12, số người thiệt mạng trong vụ sóng thần xảy ra tối 22/12 xung quanh Eo biển Sunda, nằm giữa đảo Sumatra là 222 người trong khi hơn 800 người khác bị thương.
Cơn sóng thần cao khoảng 3m tràn vào bờ biển và tiến sâu vào đất liền khoảng 20m, cướp đi sinh mạng của ít nhất 168 người, làm hàng trăm người khác bị thương và hàng chục người khác mất tích.