
Nỗ lực cải cách để tăng cường thu hút dòng vốn FDI
Thu hút FDI của cả nước vẫn duy trì mức tăng trưởng ấn tượng; đặc biệt là sự tăng tốc trong việc giải ngân vốn FDI, trở thành điểm sáng nổi bật trong bức tranh kinh tế quý 1/2025.
Thu hút FDI của cả nước vẫn duy trì mức tăng trưởng ấn tượng; đặc biệt là sự tăng tốc trong việc giải ngân vốn FDI, trở thành điểm sáng nổi bật trong bức tranh kinh tế quý 1/2025.
Tính đến ngày 31/3 năm nay, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt 10,98 tỷ USD - tăng 34,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam 2 tháng đầu năm nay đạt gần 6,90 tỷ USD, tăng 35,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tiếp tục là điểm đến an toàn, hấp dẫn của các doanh nghiệp, đối tác, nhà đầu tư quốc tế, Việt Nam thuộc nhóm 15 nước đang phát triển thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất thế giới.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, lũy kế 11 tháng, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 31,4 tỷ USD, tăng 1% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong 8 tháng năm 2024, tỉnh Tây Ninh đã thu hút đầu tư nước ngoài cấp mới được 22 dự án, với số vốn thu hút hơn 115 triệu USD; 16 lượt điều chỉnh tăng vốn với mức vốn tăng 143 triệu USD.
Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, tính đến hết tháng 5/2024, thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI trên địa bàn tỉnh đã đạt 82,1% so với kế hoạch năm 2024.
Lũy kế đến tháng Năm vừa qua, Hải Phòng thu hút 556 dự án FDI với tổng vốn đầu tư ước đạt 26.726 triệu USD; thu hút vốn đầu tư FDI vào thành phố tiếp tục giữ vững top dẫn đầu toàn quốc.
Tính đến tháng 5/2024, Bình Dương đã thu hút gần 4.300 dự án với tổng vốn đầu tư gần 40,6 tỷ USD từ 65 quốc gia và vùng lãnh thổ, đứng thứ ba cả nước sau Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Để đón dòng vốn FDI, đặc biệt là dòng vốn vào ngành công nghiệp bán dẫn, các ngành chức năng, địa phương và doanh nghiệp đang từng bước hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách, hạ tầng, nhân lực.
Theo chuyên gia, khi mức thuế tối thiểu toàn cầu 15% được áp dụng, Việt Nam sẽ phải cải thiện những công cụ khác để không bị chậm nhịp trên đường đua thu hút FDI nhưng vẫn phải đảm bảo lợi ích hợp lý.
Theo các chuyên gia, để tiếp tục duy trì và phát triển mạnh mẽ phân khúc bất động sản công nghiệp giàu tiềm năng, Việt Nam cần có một kịch bản thu hút đầu tư FDI mới.
Chính phủ đã giao các bộ, ngành triển khai nhiều công việc, thể hiện sự sẵn sàng và mong muốn đón nhận làn sóng đầu tư trong ngành sản xuất điện tử, chip bán dẫn, sản xuất thông minh.
Trang mạng SBM NEWS của Campuchia đặc biệt đánh giá cao tiềm năng của tỉnh Quảng Ninh, với bài viết “Điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam trở thành trung tâm đầu tư nước ngoài lớn nhất.”
Tính chung quý 1 vừa qua, Hà Nội thu hút 946,8 triệu USD vốn FDI, trong đó đăng ký cấp mới 42 dự án với số vốn đạt 902,6 triệu USD; 31 dự án bổ sung tăng vốn đầu tư với 21,6 triệu USD.
Tính đến ngày 20/3 vừa qua, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 6,17 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tại Hội nghị gặp gỡ Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai ngày 28/3, nhiều doanh nghiệp FDI phản ánh những khó khăn, vướng mắc trong quá trình mở rộng sản xuất, lắp đặt hệ thống điện Mặt Trời mái nhà...
Bình Dương mong muốn các nhà đầu tư Australia đầu tư hợp tác trong các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, công nghiệp phụ trợ, công nghệ thông tin, nông nghiệp công nghệ cao, năng lượng tái tạo.
Thủ tướng khẳng định Việt Nam luôn đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của doanh nghiệp và đảm bảo cho doanh nghiệp FDI phát triển ổn định, phát triển theo hướng xanh và xu thế của thời đại.
Tháng Một vừa qua, Hà Nội dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) với tổng vốn đăng ký đạt hơn 867 triệu USD, gấp 39,7 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Đến nay, Quảng Ninh có gần 170 dự án FDI với số vốn đầu tư đăng ký trên 11,57 tỷ USD của các nhà đầu tư đến từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ; trong số đó, Hong Kong (Trung Quốc) dẫn đầu với 49 dự án.
Thành phố Hồ Chí Minh tập trung mở rộng thị trường, tranh thủ vốn, công nghệ kiến thức quản lý, văn hóa doanh nghiệp của khu vực FDI.
Trong tổng số hơn 4.200 doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại “ thủ phủ công nghiệp” thì có 44 doanh nghiệp dự kiến sẽ góp phần tăng thêm khoảng 2.000 tỷ đồng/năm vào ngân sách nhà nước.
Chỉ tính riêng trong năm 2023, Quảng Nam đã cấp mới 3 dự án FDI với tổng vốn đầu tư 23,58 triệu USD, nâng số dự án FDI còn hiệu lực lên 193 dự án với tổng vốn hơn 6 tỷ USD.
Trong 11 tháng qua, tỉnh cấp mới và điều chỉnh vốn đầu tư 52 dự án FDI, với tổng vốn đăng ký tăng thêm là gần 1.377 triệu USD, đạt 151,3% so với kế hoạch, tăng 93,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
FDI rót vào bất động sản đạt hơn 2,87 tỷ USD trong 11 tháng của năm nay, chiếm gần 10% tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam và ghi nhận mức giảm hơn 30% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo số liệu của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào thành phố đạt hơn 3 tỷ USD trong 11 tháng của năm 2023, giảm 12,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tỉnh Quảng Ninh đã thu hút hơn 3,1 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tương đương gần 73.000 tỷ đồng; là địa phương đứng đầu cả nước về thu hút FDI.
Phát biểu tại Diễn đàn Ngoại thương Quốc gia tại Mexico City, Bộ trưởng Ngoại giao Mexico đánh giá Việt Nam là một trong những nền kinh tế dẫn đầu thế giới về năng lực thu hút vốn FDI.