"Tôn vinh, bảo vệ, tạo môi trường thuận lợi để nhà giáo làm việc"
Chủ tịch Quốc hội mong muốn mỗi thầy giáo, cô giáo luôn là tấm gương sáng về đạo đức, ứng xử văn hóa; nỗ lực khắc phục mọi khó khăn, tâm huyết, trách nhiệm, yêu nghề, thương trò.
Chủ tịch Quốc hội mong muốn mỗi thầy giáo, cô giáo luôn là tấm gương sáng về đạo đức, ứng xử văn hóa; nỗ lực khắc phục mọi khó khăn, tâm huyết, trách nhiệm, yêu nghề, thương trò.
Kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, chiều 20/11, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp mặt đại biểu Quốc hội là nhà giáo, nguyên là nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gợi mở các cơ sở giáo dục đào tạo có thể tổ chức kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm gắn với Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.
Đảng, Nhà nước luôn đặc biệt quan tâm chăm lo, có nhiều chủ trương, chính sách đầu tư cho giáo dục; xác định đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển và ưu tiên, đi trước so với các lĩnh vực khác.
Dạy dỗ nhiều thế hệ học sinh dân tộc Chứt trong 30 năm qua, thầy Hoàng Xuân Dục, giáo viên Trường PTDT bán trú Tiểu học-THCS Lâm Hóa (Quảng Bình) là một trong 60 gương Nhà giáo được tuyên dương.
Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đề nghị Học viện Kỹ thuật Quân sự cần tăng cường hợp tác quốc tế; đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển công nghiệp quốc phòng.
Tổng Bí thư lưu ý công việc cần làm ngay, đó là có giải pháp xóa hoàn toàn nạn mù chữ, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; phát động thực hiện phong trào “bình dân học vụ số.”
Sáng 18/11, Tổng Bí thư Tô Lâm gặp mặt các Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba cho Trường Đại học Kinh tế, Đại học QG Hà Nội.
Các danh hiệu là sự ghi nhận, tôn vinh, thể hiện bề dày đóng góp của các thầy, các cô, đồng thời cũng là những kỳ vọng, trông đợi thầy cô tiếp tục tỏa sáng, góp sức vào sự nghiệp phát triển giáo dục.
Dẫu tóc bạc, sức yếu nhưng bằng tấm lòng nhiệt huyết và tình yêu trẻ, một số giáo viên nghỉ hưu tại Quảng Ngãi đã mở lớp dạy miễn phí cho trẻ em khuyết tật, giúp các em tiếp bước đến tương lai.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định hướng tới kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, xây dựng đất nước giàu mạnh và thịnh vượng, giáo dục tiếp tục là quốc sách hàng đầu.
Chiều 15/11, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp đại diện các nhà quản lý giáo dục, nhà giáo tiêu biểu nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Hoạt động giúp trẻ mầm non trải nghiệm làm tranh dân gian Hàng Trống của cô Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (Trường Mầm non Quang Trung, Hà Nội) giành giải Nhất cuộc thi Giáo viên dạy giỏi thành phố.
Sáng kiến “xin không nhận hoa ngày 20/11, mà thay bằng thẻ bảo hiểm y tế học sinh” của trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Luông và Tiểu học Tô Hiệu có ý nghĩa thiết thực, tiếp tục được lan tỏa.
Ở Trường Sa, thầy giáo vừa là thầy, vừa là cha, mẹ. Mỗi thầy giáo đảm nhận lớp dạy cho học sinh nhiều lứa tuổi khác nhau, do đó tình cảm thầy trò nơi đây gắn bó thân thiết.
Trong thư ngỏ trước thềm kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), thầy Hiệu trưởng Đinh Phú Cường đã kêu gọi thay vì tặng hoa, bánh kem thì xin tặng thẻ Bảo hiểm Học sinh cho 89 em học sinh khó khăn.
Những kỷ vật vô giá của cán bộ, giáo viên trong những năm tháng hào hùng, chung sức chia lửa cùng đồng bào miền Nam đã góp phần viết nên bản anh hùng ca cho sự nghiệp giáo dục tỉnh Đắk Lắk.
Đoàn lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh đã đến thăm giáo sư, tiến sỹ Chu Phạm Ngọc Sơn, thăm, trò chuyện với Nhà giáo ưu tú, Phó Giáo sư, tiến sỹ Phan Thị Nở.
Em Phạm Trương Thiên, học sinh lớp 11A, đại diện cho hơn 1.000 bạn học sinh của Trường Song ngữ Lào-Việt Nam Nguyễn Du bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy các cô đã dạy dỗ học sinh.
Chương trình “Tri ân Thầy Cô” đầy ý nghĩa không chỉ đối với những em nhỏ Việt Nam, phụ huynh các em, mà cả những giáo viên, sinh viên Việt Nam thực hiện sứ mệnh giảng dạy tiếng Việt ở Liên bang Nga.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn, là kim chỉ nam cho công cuộc Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn mong muốn các nhà giáo tiêu biểu tiếp tục lan tỏa những gì mình đã làm được, đã tích lũy được từ kinh nghiệm và thực tiễn nghề nghiệp của bản thân.
Với lòng kiên trì, nhẫn nại và tình yêu thương, những cô giáo ở Làng Trẻ em Mồ côi Hà Tĩnh được coi là những người mẹ “đặc biệt” của các em nhỏ bị khuyết tật, tự kỷ, chậm phát triển.
Đại diện các thầy cô giáo đã chia sẻ những câu chuyện cảm động và đầy tâm huyết về hành trình dạy học; những khó khăn đang gặp phải và đề xuất chế độ chính sách cho học trò cùng đội ngũ giáo viên.
58 thầy, cô giáo với sự tận tụy, tâm huyết, không chỉ dạy kiến thức, kỹ năng cho học sinh, mà còn trở thành những tấm gương tiêu biểu để các em noi theo, nhân lên những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
Chiều 17/11, Thông tấn xã Việt Nam, Báo Nhân Dân, VTV, Đài Tiếng nói Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp tổ chức Chương trình gặp mặt, tri ân nhân kỷ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các cấp có thẩm quyền xem xét, giải quyết sớm, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo mọi thuận lợi cho công tác dạy và học, vì sự nghiệp đào tạo nhân lực cho đất nước.
Chiều 17/11/2023, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt thân mật các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Cô Lê Thị Thanh Hồng cho biết, động lực để cô gắn bó với công việc chính là khi nhìn thấy trẻ có sự thay đổi dù chỉ là những cử chỉ rất nhỏ như biết khoanh tay chào bố mẹ, biết tự cầm thìa xúc cơm...
Đây là năm học thứ hai liên tiếp cô giáo Phạm Thị Thơm xung phong cắm bản tại điểm trường Đèo Ải - điểm xa và khó khăn nhất trong sáu điểm trường của Trường Ba Trang, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi).