
Khúc tráng ca hào hùng tái hiện những ký ức về một 'thời hoa lửa'
Chương trình “Màu hoa đỏ” lần thứ 17 năm 2024 là khúc tráng ca hào hùng tái hiện lại những ký ức về một “thời hoa lửa” - những năm tháng chiến tranh gian khổ, ác liệt ấy.
Chương trình “Màu hoa đỏ” lần thứ 17 năm 2024 là khúc tráng ca hào hùng tái hiện lại những ký ức về một “thời hoa lửa” - những năm tháng chiến tranh gian khổ, ác liệt ấy.
Chương trình gồm 20 ca khúc cách mạng, trong đó có “Hát Giang trường hận” - tiền thân của bản nhạc “Hồn tử sỹ” nổi tiếng do nhạc sỹ Lưu Hữu Phước sáng tác vào năm 1942-1943.
Từ những bức ảnh đen trắng đã nhuốm màu thời gian, thậm chí chỉ còn vài chi tiết không còn nguyên vẹn, thông qua các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, hình ảnh các liệt sỹ được tái hiện một cách chi tiết.
Các đại biểu đã dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ tại Nghĩa trang liệt sỹ Đồi 82-Tân Biên và Nghĩa trang Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam; thăm, tặng quà hai Mẹ Việt Nam Anh hùng.
Tác phẩm điêu khắc ánh sáng của anh Tự kể lại câu chuyện về một thời bi tráng, tự hào của dân tộc từ những chất liệu quen thuộc gắn liền với người lính như đôi dép cao su, mũ tai bèo...
Ngày 27/7, các địa phương dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ các Mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng, liệt sỹ - những người con ưu tú của dân tộc đã không tiếc xương máu vì Tổ quốc và nhân dân.
Gần 8 tháng qua, Đội K91 (thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Đồng Tháp) đào tìm bằng xe cơ giới và thủ công hơn 160 điểm; tìm kiếm, quy tập được 97 hài cốt liệt sỹ, tất cả đều chưa xác định danh tính.
Đoàn đại biểu các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã tới đặt vòng hoa tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đoàn đại biểu các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, dâng hương tưởng niệm tại Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ.
Toàn quốc đến nay đã xác nhận khoảng 9 triệu người có công, trong đó có gần 1,2 triệu liệt sỹ; gần 500.000 thân nhân liệt sỹ; trên 117.000 Mẹ Việt Nam Anh hùng; gần 600.000 thương binh...
Những năm qua, Thái Bình luôn dành quan tâm đặc biệt đến triển khai chính sách cho người và gia đình người có công trên địa bàn, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của những người có công.
Đến nay, cả nước đã xác nhận được 9,2 triệu người có công và thân nhân người có công, chế độ ưu đãi ngày một nâng cao gắn liền với sự đảm bảo công bằng và sự đồng thuận của toàn xã hội.
Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Campuchia đã phối hợp với Bộ Quốc phòng Campuchia tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương tưởng niệm, tri ân các anh hùng liệt sỹ tại Tượng đài Hữu nghị Việt Nam-Campuchia.
Thành đoàn, Tỉnh đoàn các tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Cần Thơ, Tây Ninh, Bình Định, Hải Dương, Bắc Kạn, Long An, Bến Tre, Đắk Lắk đã tổ chức lễ thắp nến tri ân tại các nghĩa trang liệt sỹ.
Với nữ cựu tù kháng chiến Phạm Thị Xinh hay gọi Chín Xinh, thương binh hạng 4/4, tại thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An, lấy niềm vui của đồng đội chính là hạnh phúc lớn với bản thân bà.
Lễ thắp nến tri ân các Anh hùng liệt sỹ cấp TW được tổ chức tại Nghĩa trang liệt sỹ Độc Lập - nơi an nghỉ của 2.432 cán bộ, chiến sỹ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến đã anh dũng hy sinh.
Nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh-Liệt sỹ (27/7/1947-27/7/2024), ngày 26/7, tại Nghĩa trang Liệt sỹ ở các tỉnh, thành trên cả nước tổ chức Lễ thắp nến tri ân tưởng nhớ các Anh hùng liệt sỹ.
Việc đưa các liệt sỹ về với đất mẹ quê hương gặp muôn vàn khó khăn, gian khổ song hành trình ấy vẫn được Đảng, Nhà nước, các cán bộ chiến sỹ và người dân thực hiện với quyết tâm cao nhất.
Sáng 26/7, đoàn lãnh đạo, cán bộ, phóng viên, biên tập viên Thông tấn xã Việt Nam do Tổng Giám đốc Vũ Việt Trang làm trưởng đoàn, dâng hương tưởng niệm, tri ân các nhà báo liệt sỹ TTXVN.
Vĩnh Phúc đã trích ngân sách hơn 13,6 tỷ đồng để thăm hỏi, tặng quà các hộ gia đình chính sách, người có công trên địa bàn; Cần Thơ tổ chức họp mặt, tặng quà tri ân các gia đình chính sách tiêu biểu.
Với đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" những năm qua, Thừa Thiên-Huế quan tâm chăm sóc, phụng dưỡng các Mẹ Việt Nam Anh hùng nhằm tri ân công lao, sự hy sinh to lớn của các mẹ vì nền hòa bình của đất nước.
Đất nước đã thống nhất, hòa bình nhưng nỗi đau chiến tranh để lại vẫn hiện hữu; trong đó việc tìm kiếm, quy tập, trả lại tên cho liệt sỹ chính là mệnh lệnh trái tim, là đạo lý “uống nước nhớ nguồn.”
Các hoạt động tri ân, đền ơn đáp nghĩa, thăm hỏi và tặng quà cho người có công, Mẹ Việt Nam Anh hùng, thương binh, gia đình liệt sỹ được nhiều đoàn công tác thực hiện trên các địa phương của cả nước.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sỹ, chiều 24/7, Chủ tịch nước Tô Lâm đến thăm, tặng quà Mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Cược tại thôn Hoàng Xá, xã Ninh Xá, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Việc hình thành ngân hàng gene liệt sỹ được xác định là giải pháp căn cơ để giải quyết, xác định danh tính, "trả lại tên" cho gần 300.000 liệt sỹ chưa xác định được thông tin.
Trong cuộc đấu tranh chống thực dân, đế quốc, chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam và làm nghĩa vụ quốc tế cao cả, hàng triệu người con thân yêu của Tổ quốc đã anh dũng chiến đấu, hy sinh.
Nhờ những thông tin do ông Nguyễn Văn Thọ (90 tuổi) cùng con trai Nguyễn Thanh Hà (48 tuổi) cung cấp, nhiều thân nhân liệt sỹ đã liên hệ và tìm được đến nơi an táng các anh.
Đều đặn suốt 37 năm qua, hằng ngày, ông Xinh vẫn cần mẫn chăm sóc từng phần mộ liệt sỹ, trồng cây để phủ xanh khuôn viên nghĩa trang, quét dọn sạch sẽ đường vào và từng lối đi trong nghĩa trang.
Từ năm 2001 đến nay, các bộ phận chức năng của Kiên Giang đã tìm kiếm, quy tập được 2.132 hài cốt liệt sỹ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam đưa về nước an táng.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải bày tỏ lòng biết ơn, trân trọng trước những cống hiến, hy sinh của các thương binh, liệt sỹ, gia đình người có công trong sự nghiệp đấu tranh, giải phóng dân tộc.