Vua Trần Nhân Tông là vị vua duy nhất trên thế giới từ bỏ ngôi vua để đi tu và đắc đạo, thống nhất được Phật giáo Việt Nam bấy giờ, hình thành Giáo hội Trúc Lâm mang đậm nét Phật giáo Việt Nam.
Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, đồng bào theo đạo Phật giáo Hòa Hảo đã đóng góp trên 1.300 tỷ đồng thực hiện các hoạt động xã hội, từ thiện, xây dựng nông thôn mới, xây nhà Đại đoàn kết giúp đỡ người nghèo.
Bằng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phỏng vấn và phân tích-tổng hợp tài liệu, Tiến sỹ Nguyễn Đức Hiển đã chỉ ra thực trạng xuống cấp giá trị đạo đức trong thực hành Văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu.
Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam kêu gọi tăng ni, phật tử các giới càng nên ra sức làm các thiện sự, tích cực góp phần xây dựng đất nước, kiến tạo hòa bình...
Trong Đại lễ Phật đản, người dân, Phật tử sẽ tham gia các hoạt động như: Dâng hương, tắm Phật, cầu nguyện, ăn chay niệm Phật, làm thiện nguyện, phóng sinh, đến chùa nghe thuyết giảng.
Thủ tướng bày tỏ mong muốn và tin tưởng Giáo hội Phật giáo Việt Nam tiếp tục phát huy tinh thần nhập thế, ích đạo, lợi đời, ích nước, lợi dân, phát huy đại đoàn kết, vì một nước Việt Nam hùng cường.
Sáng 1/6/2023 (tức ngày 15/4 Âm lịch), Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 (Dương lịch 2023) đã được tổ chức trọng thể tại Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Thừa Thiên-Huế, thu hút hàng nghìn người tham dự.
Sáng 2/6 (tức 15/4 âm lịch), tại chùa Quán Sứ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến thăm, chúc mừng các Chư tôn Giáo phẩm Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tăng ni nhân Đại lễ Phật đản, Phật lịch 2567 năm 2023.
Mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567, sáng 1/6/2023, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tưởng niệm 60 năm ngày Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân (1963-2023).
Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức trọng thể Lễ tưởng niệm 60 năm ngày Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân, tại công viên tượng đài Bồ Tát Thích Quảng Đức.
Đại lễ Phật đản 2023 với chủ đề "Phật ban phước lành” được tổ chức trọng thể tại quần thể tâm linh Fansipan ở độ cao 2.900m với các nghi thức thiêng liêng được chủ trì bởi Thượng tọa Thích Đức Thiện.
Triển lãm gồm hơn một trăm hình ảnh, tư liệu báo chí Phật giáo được xuất bản từ năm 1963 đến nay, trong đó có khoảng 30 tư liệu gốc nói về sự kiện ngày 20/4 Quý Mão (11/6/1963).
Ngày lễ Phật đản đã trở thành lễ hội lớn của tăng ni, tín đồ, phật tử và được Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức trang trọng nhằm lan tỏa những giá trị văn hóa, tinh thần hòa bình của Phật giáo.
Chương trình nghệ thuật “Lửa thiêng rực sáng sử vàng” đã góp phần khẳng định thêm vị trí xã hội của Giáo hội Phật giáo Việt Nam với phương châm hoạt động “Đạo pháp-Dân tộc-Chủ nghĩa xã hội.”
Tại Trung tâm hội nghị quốc tế chùa Bái Đính (Ninh Bình), Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức Đại lễ Phật Đản Phật lịch 2567.
Ủy ban Trung ương MTTQ đánh giá cao những đóng góp của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đối với cộng đồng xã hội và đất nước trong thời gian qua, góp phần quan trọng vào những thành tựu chung của đất nước.
Chúc mừng Đại lễ Phật đản tại TP. HCM, Chủ tịch nước khẳng định Phật giáo luôn là một tôn giáo yêu nước, đồng hành cùng dân tộc, có nhiều đóng góp quan trọng trong công cuộc "Hộ quốc, an dân."
Sáng 26/5, nhân dịp Phật đản, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tới thăm, chúc mừng chức sắc, tăng ni Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại chùa Huê Nghiêm và chùa Minh Đạo, Thành phố Hồ Chí Minh.
Triển lãm trưng bày 138 bức ảnh được chọn lọc từ cuộc thi “Phật giáo với hòa bình,” diễn ra đến hết ngày 28/5 tại đường sách Nguyễn Văn Bình ở Quận 1 (Thành phố Hồ Chí Minh).
Nepal, đất nước nổi tiếng với khu vườn Lumbini - nơi Đức Phật ra đời, có biên giới giáp Ấn Độ và Tây Tạng, gây choáng ngợp với vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ và những cung đường trekking đẹp đến mê hồn.
Đại lễ tưởng niệm Thánh tổ Ni Đại Ái Đạo và chư Tôn đức Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam năm 2023 đã được khai mạc tại chùa Quang Minh (thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước).
Triển lãm "Kiến trúc Phật giáo Việt Nam-thống nhất trong đa dạng" phổ biến, trưng bày về điểm chung và riêng trong trong lối xây dựng, công dụng... của các không gian tín ngưỡng.
Hội nghị do Bộ Văn hóa Ấn Độ và Liên đoàn Phật giáo quốc tế phối hợp tổ chức với chủ đề “Phản ứng với những thách thức đương đại: Từ triết học đến thực tiễn.”
Nhiều ngôi chùa với những nét đẹp kiến trúc truyền thống đang dần bị tác động, mai một bởi sự cải tạo, cơi nới không phù hợp, thậm chí là gây phản cảm, giảm tính tôn nghiêm.
Tại hội thảo, các đại biểu đã đưa ra nhiều đề xuất, kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, bất cập cũng như định hướng cho kiến trúc Phật giáo Việt Nam trong thời gian tới.
Triển lãm “Kiến trúc Phật giáo Việt Nam-thống nhất trong đa dạng” trưng bày gần 300 tư liệu, hình ảnh giới thiệu về di sản kiến trúc Phật giáo Việt Nam, đặc trưng tiêu biểu của kiến trúc Phật giáo.
Cuốn sách "Jikji" được in bằng kim loại vào năm 1377 tại Hàn Quốc, khoảng 78 năm trước khi "ông tổ ngành in" thế giới Johannes Gutenberg cho ra đời cuốn Kinh thánh bằng máy in của ông tại Đức.
Nhiều phật tử ở Bình Dương nhận được tin nhắn, thông báo giả mạo xin tiền ủng hộ xây dựng chùa, chữa bệnh, làm từ thiện; kêu gọi mọi người gửi tiền ủng hộ Ni sư Thích nữ Hương Nhũ chưa bệnh...
Triển lãm lan tỏa thông điệp hòa bình của Đức Phật, tôn vinh hoạt động sáng tạo nghệ thuật và khắc họa vẻ đẹp trong sáng, tinh khiết của hoa sen – loài hoa đại diện cho vẻ đẹp chân thiện.