Đối thoại ASEAN-Mỹ thường niên lần thứ 37 đã thảo luận các vấn đề địa chính trị cấp bách, đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thúc đẩy khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Lãnh đạo và quan chức cấp cao Indonesia, Australia, Anh, EU, Canada... khẳng định Biển Đông là ưu tiên của các nước, ủng hộ việc duy trì khu vực hòa bình, ổn định, đảm bảo an toàn, an ninh, hàng hải.
Diễn đàn Đối thoại Biển lần thứ 12 có sự tham dự của đại diện các bộ, ngành liên quan, các chuyên gia trong nước và quốc tế, đại diện các cơ quan, viện nghiên cứu của Việt Nam...
Bộ Ngoại giao Mỹ nêu rõ Washington đã nỗ lực đảm bảo rằng các biện pháp trừng phạt Houthi không gây tổn hại cho các chuyến hàng thương mại hoặc hỗ trợ nhân đạo cho người dân Yemen.
Việc nhiều doanh nghiệp vận tải hàng đầu thế giới điều chỉnh hải trình, chuyển hướng đi vòng qua châu Phi thay vì qua Biển Đỏ để tránh rủi ro đã khiến giá cước vận tải đường biển đến Israel tăng mạnh.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang đánh giá Hiệp định về Biển cả sẽ củng cố hơn nữa Công ước LHQ về Luật biển 1982 - bản Hiến pháp của Đại dương, khuôn khổ pháp lý toàn diện cho mọi hoạt động trên biển.
Ngoại trưởng Mỹ Blinken tái khẳng định cam kết của Mỹ đối với an ninh khu vực Trung Đông, đồng thời nhấn mạnh vai trò quan trọng của khu vực trong nền kinh tế toàn cầu và thương mại quốc tế.
Tuần này, cuộc tập trận chung mang tên “Native Fury 22” sẽ được tổ chức tại thành phố Yanbu và tỉnh Al-Kharj của Saudi Arabia, nhằm tăng cường quan hệ đối tác giữa các lực lượng Mỹ và Saudi Arabia.
Nhiều người đã suy đoán rằng rất có thể Bộ trưởng Quốc phòng Australia Richard Marles sẽ triển khai các chiến dịch tự do hàng hải (FONOP) tại khu vực Biển Đông giống như cách Mỹ đã và đang làm.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định tầm quan trọng của việc thực thi đầy đủ và toàn diện Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông, kêu gọi mọi tranh chấp phải được giải quyết qua biện pháp hòa bình.
Tại cuộc họp, các Đại sứ ASEAN hoan nghênh những cam kết của Italy đối với ASEAN và khu vực thông qua các đề xuất dự án mới, góp phần thúc đẩy hơn nữa quan hệ Đối tác Phát triển ASEAN-Italy.
Nghị quyết được giới thiệu tại Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ ủng hộ nỗ lực của đối tác và đồng minh của Hoa Kỳ trong ASEAN trong việc nâng cao năng lực trên biển và bảo đảm tự do hàng hải.
Đức và Ấn Độ nhấn mạnh tầm quan trọng của thương mại không bị cản trở và tự do hàng hải phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982 ở tất cả các vùng biển, bao gồm Ấn Độ Dương và Biển Đông.
Các bộ trưởng Australia và Anh một lần nữa nêu rõ rằng phán quyết của Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ở La Haye (Hà Lan) liên quan tranh chấp ở Biển Đông mang tính ràng buộc giữa các bên.
EU nhận định khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương hiện là tâm điểm của thế giới về địa kinh tế và địa chính trị, trong đó bất kỳ sự gián đoạn nào đều có thể ảnh hưởng trực tiếp đến các lợi ích của EU.
Indonesia tin tưởng quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Nga có thể ngăn chặn xu hướng cạnh tranh ảnh hưởng ở khu vực và quan hệ đối tác giữa hai bên sẽ là "bước đệm" cho ổn định, an ninh và hòa bình.
ASEAN-Trung Quốc nhấn mạnh sự cần thiết thúc đẩy môi trường có lợi cho các cuộc đàm phán COC; hoan nghênh các biện pháp thiết thực giúp giảm căng thẳng và nguy cơ tai nạn, hiểu nhầm và tính toán sai.
Dự thảo tài liệu chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương do Nikkei Asia công bố cho biết EU sẽ đề xuất tìm kiếm khả năng đàm phán về các thỏa thuận đối tác kỹ thuật số với Tokyo, Seoul và Singapore.
Các bộ trưởng nhấn mạnh tầm quan trọng của tự do hàng hải và hàng không, tái khẳng định phán quyết của Tòa Trọng tài thường trực liên quan vấn đề Biển Đông năm 2016 là mang tính ràng buộc.