Nguồn vốn của Agribank thông qua các chương trình tín dụng ưu đãi với lãi suất phù hợp đã giúp doanh nghiệp, doanh nhân, hộ sản xuất… phát triển sản xuất kinh doanh bền vững.
Năm nay, tín dụng ở TP Hồ Chí Minh bất ngờ tăng trưởng dương, tạo động lực duy trì tốc độ tăng trưởng thời gian tới; tổng dư nợ tín dụng ở Thành phố đạt trên 3.944.000 tỷ đồng, tăng 12,43%.
Thủ tướng yêu cầu nỗ lực hơn nữa để giảm mặt bằng lãi suất cho vay thông qua tiết giảm chi phí, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số…
Tín dụng chính sách xã hội đã trở thành một “điểm sáng,” một “trụ cột” trong hệ thống chính sách giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.
Theo Thống đốc, vốn cho bất động sản đòi hỏi giá trị lớn, thời hạn dài nên phải được huy động từ nhiều kênh, tín dụng chỉ là một trong các kênh huy động vốn của doanh nghiệp.
Nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội góp phần tích cực cùng những giải pháp của các cấp, ngành ở Đồng Nai kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo từ 4,01% (năm 2014) xuống còn 1,36% (đầu năm 2024).
Để chương trình OCOP đạt hiệu quả, các chuyên gia cho rằng tổ chức tín dụng cần tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, hợp tác xã tiếp cận nguồn tín dụng với lãi suất ưu đãi.
Chương trình đồng tài trợ của VPBank và IFC cho các doanh nghiệp xuất khẩu càphê mở ra cơ hội tiếp cận chuỗi cung ứng nông nghiệp toàn cầu cho các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp thường xuyên, qua đó mở rộng khả năng tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp, người dân.
Tín dụng tiếp tục duy trì tăng trưởng là do chính sách tín dụng, lãi suất tiếp tục tạo thuận lợi cho doanh nghiệp về vốn, chi phí tài chính, kích thích doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh.
Hà Nội giao các đơn vị chức năng thực hiện tốt các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho người dân, doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển sản xuất-kinh doanh góp phần phục hồi kinh tế.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng nếu giải ngân tốt các nội dung của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế sẽ có tác dụng rất lớn thúc đẩy phát triển kinh tế của đất nước.
Thủ tướng chỉ đạo thực hiện quyết liệt, mạnh mẽ, hiệu quả các giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận vốn tín dụng, nâng cao khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho rằng doanh nghiệp khỏe, tiếp cận được vốn, ngân hàng mới có dư địa, mảnh đất để hoạt động, ngược lại, ngân hàng phải tồn tại được mới có nguồn vốn cho cho doanh nghiệp.
Hội nghị về giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người dân, doanh nghiệp, tổ chức sáng 7/9, tại Trụ sở Chính phủ, do Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì.
VFA kiến nghị một số giải pháp cụ thể về cơ chế chính sách, tín dụng tài chính, hoạt động sản xuất; đồng thời đề nghị bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo hiệu quả cho nông dân.
Đến ngày 30/6/2023, theo Ngân hàng Nhà nước, tổng dư nợ tín dụng chính sách đạt 304.431 tỷ đồng, tăng 7,4% so năm 2022; trong đó vốn vay vùng đồng bào dân tộc theo Nghị định 28 đạt hơn 1.500 tỷ đồng.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương... khẩn trương thực hiện các biện pháp tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã giải trình trước Quốc hội về vấn đề lãi suất, điều hành room tín dụng; việc doanh nghiệp khó tiếp cận vốn, xử lý các ngân hàng, tổ chức tín dụng...
Thống đốc yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh trong tháng Hai phải tổ chức đối thoại trực tiếp với khách hàng để tháo gỡ khó khăn về tiếp cận vốn.