Tổng Giám đốc OPCW, ông Fernando Arias, đã có cuộc gặp với Tổng thống lâm thời Syria Ahmed al-Sharaa, trong chuyến thăm đầu tiên tới Damascus kể từ khi chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Đức Christian Wagner nêu rõ theo luật pháp quốc tế, rõ ràng khu vực do Israel kiểm soát là của Syria và do đó Israel là một thế lực chiếm đóng.
Hiện chưa rõ liệu các cuộc không kích của Israel có ảnh hưởng đến các cơ sở chứa vũ khí hóa học hay không, song không loại trừ khả năng chúng có thể gây nguy cơ nhiễm độc.
Quân đội Nga tiếp tục nỗ lực đẩy quân đội Ukraine ra khỏi khu vực Kursk trong tuần vừa qua. Trên mặt trận thông tin, 2 bên không ngừng cáo buộc nhau sử dụng vũ khí hóa học.
Đại diện thường trực của Nga tại Tổ chức Cấm vũ khí hóa học Vladimir Tarabrin thông báo Moskva đã chuyển giao cho tổ chức này kết quả điều tra về cáo buộc Ukraine sử dụng vũ khí hóa học.
Tư lệnh Lực lượng Phòng vệ Phóng xạ, Hóa học và Sinh học của quân đội Nga cho biết đã công bố sự thật về việc Ukraine sử dụng vũ khí hóa học bí mật dưới vỏ bọc là đạn khói ở tỉnh Kursk hồi tháng 8.
Trung tướng Igor Kirillov khẳng định các quân nhân của Lực lượng Vũ trang Ukraine đang được huấn luyện cách sử dụng đạn hóa học cho các hệ thống pháo binh do phương Tây sản xuất.
Đại sứ Ngô Hướng Nam khẳng định sẽ nỗ lực hết mình để tiếp tục duy trì và thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ tốt đẹp sẵn có giữa Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học (OPCW) và Việt Nam.
Kho chứa vật liệu này có mục đích phòng trường hợp khẩn cấp liên quan đến các mối đe dọa, tai nạn và tình huống sử dụng vũ khí hóa học, sinh học, phóng xạ hoặc hạt nhân, đặc biệt là ở Bắc và Đông Âu.
Mỹ là nước cuối cùng ký Công ước Vũ khí Hóa học hoàn thành nhiệm vụ phá hủy tất cả các kho vũ khí hóa học “đã công bố,” mặc dù một số nước được cho là vẫn bí mật dự trữ loại vũ khí này.
Với việc phá hủy kho vũ khí, Mỹ nhấn mạnh những loại vũ khí hóa học không còn được chấp nhận sử dụng trên chiến trường đồng thời phát đi một thông điệp đến những nước chưa tham gia công ước.
Đại sứ Phạm Việt Anh tái khẳng định lập trường nhất quán của Việt Nam là ủng hộ không phổ biến và giải trừ hoàn toàn, có kiểm chứng vũ khí hủy diệt hàng loạt, bao gồm vũ khí hóa học.
Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan Phạm Việt Anh, đại diện thường trực của Việt Nam tại Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học, đã tham dự phiên khai mạc Hội nghị tổng kết 5 năm về thực hiện Công ước Cấm Vũ khí Hóa học.
Tại hội nghị, khoảng 2.000 đại biểu đến từ các chính phủ, các công ty công nghệ nhất trí thành lập một ủy ban toàn cầu để làm rõ về việc sử dụng AI trong chiến tranh và đưa ra những hướng dẫn cụ thể.
Các nhà điều tra cho biết đối tượng nam giới người Iran "bị tình nghi chuẩn bị thực hiện hành vi bạo lực nghiêm trọng đe dọa an ninh quốc gia bằng việc tích trữ chất độc xyanua và ricin."
Tham tán Công sứ phái bộ thường trực Trung Quốc tại Liên hợp quốc Sun Zhiqiang cho rằng không có lựa chọn nào khác ngoài đối thoại và đàm phán trong việc giải quyết vấn đề vũ khí hóa học ở Syria.
Nguyên vật liệu và thiết bị dùng để chế tạo vũ khí hóa học được bổ sung vào danh sách hàng hóa và công nghệ không được phép xuất khẩu sang Liên bang Nga.
Chương trình nghị sự tháng 5 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là một phiên thảo luận mở về "mối liên hệ giữa cuộc xung đột tại Ukraine và tình trạng mất an ninh lương thực".
Bộ Quốc phòng Nhật Bản ngày 19/4 cho biết sẽ hỗ trợ Ukraine mặt nạ và quần áo bảo hộ chống vũ khí hóa học cũng như máy bay không người lái theo đề nghị của chính quyền Kiev.