
Các nhà khoa học Nga cảnh báo sông băng Spitsbergen đang tan nhanh
Các nhà khoa học Nga từ Viện nghiên cứu Bắc Cực và Nam Cực (AARI) ghi nhận thấy các sông băng ở phía Tây Nam đảo Spitsbergen đang tan chảy với tốc độ rất nhanh.
Các nhà khoa học Nga từ Viện nghiên cứu Bắc Cực và Nam Cực (AARI) ghi nhận thấy các sông băng ở phía Tây Nam đảo Spitsbergen đang tan chảy với tốc độ rất nhanh.
Theo Copernicus, diện tích băng biển toàn cầu hằng ngày, bao gồm diện tích nước biển đóng băng và nổi trên bề mặt ở cả hai vùng cực, vào ngày 7/2 là 16,04 triệu km2 - mức thấp nhất trong mọi thời đại.
Các nhà khoa học cảnh báo, sự suy giảm này sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với hệ thống khí hậu toàn cầu.
Theo Trung tâm băng quốc gia Mỹ, tính đến ngày 22/12, tảng băng A-23A có diện tích khoảng 2.750km2, gấp đôi diện tích thành phố Los Angeles, lớn nhất thế giới - đã thoát khỏi vòng Nam Cực.
Phần lớn trong số 200.000 sông băng trên thế giới cũng đang cho thấy những dấu hiệu rõ ràng của sự nóng lên, trung bình tan chảy từ 3-6 feet (0,9-1,8m) mỗi năm.
Robot mang tên IceNode sẽ đo tốc độ biến đổi khí hậu làm tan chảy các dải băng lớn xung quanh Nam Cực, cũng như đánh giá tác động của tình trạng này đối với việc mực nước biển dâng cao.
Nếu băng tan nhanh tại Alaska, thì hiện tượng tương tự cũng có thể đang diễn ra tại nhiều khu vực khác, một minh chứng cho thấy các sông băng trên Trái Đất đang tiệm cận tới ngưỡng nguy hiểm.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gửi điện thăm hỏi đến Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov và Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Kazakhstan Nurtley Murat về tình hình lũ lụt tại hai nước này.
Trưởng nhóm khảo sát của NIWA cho biết băng tan ngày một nhanh hơn trong những năm gần đây khiến New Zealand đang phải đối mặt với xu hướng mất băng liên tục.
WMO công bố tháng Ba này cho biết mọi kỷ lục lớn về khí hậu toàn cầu đã bị phá vỡ vào năm 2023, đồng thời bày tỏ mối quan ngại đặc biệt về nhiệt độ đại dương và tình trạng băng tan.
Nhiều kỷ lục thế giới về khí hậu cực đoan đã bị "xô đổ" trong năm 2023, tuy nhiên năm 2024 có thể còn tồi tệ hơn với hiện tượng El Nino làm tăng nhiệt độ ngay trong những tháng đầu tiên của năm.
Việt Nam và Vanuatu tại Liên hợp quốc đã phối hợp tổ chức Phiên họp trù bị trực tuyến liên quan đến thủ tục xin ý kiến tư vấn của ICJ về nghĩa vụ quốc gia trong vấn đề Biến đổi Khí hậu.
Nghiên cứu về sự pha tạp gene cho thấy khối băng Tây Nam cực tan chảy ở 2 thời điểm riêng biệt, lần đầu tiên cách đây 3-3,5 triệu năm và lần gần nhất cách đây 129.000-116.000 năm.
Một nhóm các nhà khoa học sẽ tham gia chuyến nghiên cứu kéo dài hơn một tháng trên tàu Investigator để đánh giá vai trò của Hải lưu vòng Nam Cực đối với tình trạng tan chảy của các thềm băng.
Chảy theo chiều kim đồng hồ quanh Nam Cực từ Tây sang Đông ở Nam Đại Dương hoặc Nam Băng Dương, ACC là dòng hải lưu mạnh nhất thế giới. Dòng hải lưu này đóng vai trò ngăn chặn nước ấm đến Nam Cực.
Từ lâu đã xuất hiện ý kiến trong giới khảo cổ cho rằng con người có thể đã đi qua một hành lang không đóng băng, xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn cách đây 13.000 năm trước, để tới châu Mỹ.
Do tác động của tình trạng biến đổi khí hậu, những thềm băng phía Bắc Greenland đã mất 35% tổng khối lượng kể từ năm 1978, thậm chí 3 trong số các thềm băng kể trên đã sụp đổ hoàn toàn.