Thứ trưởng Bộ Nội Vụ Nguyễn Trọng Thừa khẳng định Việt Nam luôn xác định trách nhiệm cao khi tham gia các hoạt động hợp tác ASEAN về các vấn đề công vụ.
Hội nghị Bộ trưởng ASEAN+3 về năng lượng (AMEM+3) là một trong những hội nghị quan trọng giữa các nước ASEAN với 3 đối tác truyền thống trong khu vực là Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản.
Nhiệm vụ của Hội nghị ADSOM+ WG lần này là tập trung chuẩn bị mọi mặt, trước hết là cho Hội nghị trực tuyến Quan chức Quốc phòng cấp cao ASEAN mở rộng (ADSOM+) vào ngày 19/11 cũng như ADMM+ lần thứ 7.
Ý nghĩa của sự kiện này không chỉ quan trọng với ASEAN mà còn tác động tích cực đến thương mại toàn cầu trong bối cảnh thế giới đang phải nỗ lực khắc phục những hậu quả kinh tế mà COVID-19 gây ra.
Theo Đại sứ Nhật Bản, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị cấp cao liên quan đã “thành công rất tốt đẹp” nhờ sự xuất sắc của Việt Nam trong vai trò Chủ tịch ASEAN.
Theo phỏng vấn phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, Giáo sư Yeah Kim Leng đánh giá cao vai trò Chủ tịch ASEAN 2020 của Việt Nam qua những kết quả tích cực mà Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 đạt được.
Một trong những lĩnh vực quan trọng được thảo luận trong các cuộc họp trù bị của ASEAN và cả Hội nghị Cấp cao Đông Á tiếp theo liên quan đến duy trì hòa bình và giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông.
Giáo sư Yeah Kim Leng cho rằng Việt Nam và Malaysia là hai trong số các quốc gia được hưởng lợi khi hai nước có các ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu lớn và nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Tại các hội nghị trù bị cho Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 38, các nước đã thống nhất đưa mục tiêu tỷ lệ năng lượng tái tạo đạt 23% và giảm cường độ năng lượng xuống 32% vào năm 2025.
Trên cương vị Chủ tịch ASEAN, Việt Nam phải đối mặt với những thách thức liên quan đến hòa bình và an ninh, các tác động của biến đổi khí hậu và nhu cầu vạch ra một kế hoạch nhằm phát triển khu vực.
Đại sứ Thái Lan tại ASEAN khẳng định đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã không thể làm chệch hướng các cam kết cũng như không thể trì hoãn các kế hoạch của ASEAN.
Giáo sư Hoo Ke Ping cho biết, RCEP đã được ký kết là một trong những thành công nổi bật tại Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 37 và các hội nghị cấp cao do Việt nam chủ trì.
Với sự chuẩn bị chu đáo và chủ đề "Gắn kết và chủ động thích ứng," Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của nước Chủ tịch ASEAN và để lại nhiều dấu ấn quan trọng.
Tổng thư ký Dato Lim khẳng định RCEP là một sự kiện lịch sử vì nó củng cố vai trò của ASEAN trong việc dẫn dắt một hiệp định thương mại đa phương tầm cỡ, bất chấp những thách thức toàn cầu và khu vực.
Tổng thống Philippines nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông, khẳng định đây là một mục tiêu chung của các nước thành viên ASEAN và Australia.
Việc ký kết RCEP thể hiện quyết tâm của các nước trong việc vượt qua thách thức, chung tay ứng phó và đẩy lùi đại dịch, từng bước khôi phục kinh tế hậu COVID-19.
Campuchia cũng đề xuất Liên hợp quốc cung cấp thêm nguồn lực và chuyên gia, đặc biệt là chia sẻ những kinh nghiệm và bài học tốt nhất trong hoạt động gìn giữ hòa bình...