Các nước ASEAN đề nghị Liên hợp quốc hỗ trợ triển khai các sáng kiến ứng phó với COVID-19, nâng cao năng lực y tế dự phòng cho khu vực, nhất là vùng sâu, vùng xa và kém phát triển.
Bất kỳ lúc nào trước khi gia nhập Hiệp định, Ấn Độ có thể tham gia các cuộc họp của RCEP với tư cách là quan sát viên và trong các hoạt động hợp tác kinh tế do các quốc gia ký RCEP thực hiện.
Hiệp định RCEP, là một hiệp định hiện đại, toàn diện, bao gồm các lĩnh vực và nguyên tắc chưa từng có trong các hiệp định thương mại tự do trước đây giữa ASEAN và các đối tác.
Để có thể đối phó tập thể hiệu quả, các nước dù lớn hay nhỏ đều phải hợp tác với nhau trong một môi trường chiến lược thuận lợi và thông qua một cấu trúc khu vực thúc đẩy hòa bình và ổn định.
Sau 8 năm đàm phán, RCEP khi được ký kết sẽ giúp cắt giảm hàng rào thuế quan, thiết lập các quy tắc thương mại chung, do đó cũng tạo thuận lợi cho chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo tiến sỹ Balaz Szantos, có thể nhận thấy đây là một năm đầy thử thách đối với vai trò dẫn dắt ASEAN, tìm ra điểm tương đồng trong lợi ích và các ưu tiên cho hiệp hội này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đánh giá cao vai trò của EAS đối với các vấn đề an ninh khu vực và quốc tế, đồng thời bày tỏ nhất trí với nội dung chủ đạo của "Tuyên bố Hà Nội."
Thủ tướng Prayut đề nghị ASEAN và các nước Đông Á định hướng lại ưu tiên hợp tác bằng cách tập trung vào các vấn đề quan trọng và cấp bách, đó là an ninh y tế công cộng, khả năng phục hồi kinh tế...
Tổng thống Joko Widodo đã gửi một thông điệp rất rõ ràng rằng với tư cách là một diễn đàn đối thoại cấp lãnh đạo, EAS phải tiếp tục được sử dụng để xây dựng "lòng tin chiến lược"
Theo chương trình, trong ngày 15/11 có Hội nghị Cấp cao ASEAN-Liên hợp quốc lần thứ 11 và Hội nghị Cấp cao Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) lần thứ 4...
Đại diện của EABC đã kiến nghị các Lãnh đạo ASEAN+3 xem xét đưa các khuyến nghị của cộng đồng doanh nghiệp vào các chính sách hồi phục sau đại dịch COVID-19.
Sau 15 năm, EAS là diễn đàn chiến lược hàng đầu khu vực, là nơi các Nhà Lãnh đạo trao đổi về các vấn đề quan trọng, ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh và thịnh vượng của khu vực.
Ngày làm việc thứ ba ASEAN 37 diễn ra với các Hội nghị Cấp cao ASEAN với các đối tác Hoa Kỳ, New Zealand, Australia; Hội nghị Cấp cao ASEAN+3 lần thứ 23; Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứ 15.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đề xuất các nước tham dự Hội nghị Cấp cao Đông Á "đoàn kết và hợp tác" chống lại COVID-19 và xây dựng hòa bình trên bán đảo Triều Tiên và khu vực Đông Á.
Mạng lưới Logistics thông minh ASEAN khởi động với dự án đầu tiên: Trung tâm Logistics ICD Vĩnh Phúc do liên danh Tập đoàn T&T Group (Việt Nam) - Tập đoàn YCH -YCH Holdings (Singapore) làm chủ đầu tư.
Chiều 14/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì điều hành Hội nghị Cấp cao ASEAN+3 lần 23 với sự tham dự của Lãnh đạo các nước ASEAN, Tổng thống Hàn Quốc, Thủ tướng Trung Quốc Nhật Bản, TTK ASEAN.
Thủ tướng Nhật Bản cho rằng việc triển khai chiến dịch y tế chung đóng vai trò then chốt trong việc ngăn chặn dịch bệnh, còn Thủ tướng Trung Quốc kêu gọi tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực.