FDA phê duyệt việc sử dụng vaccine ngừa RSV do Moderna sản xuất cho người cao tuổi; đánh dấu lần đầu một vaccine bào chế theo công nghệ mRNA được cấp phép để ngừa căn bệnh khác ngoài COVID-19.
Hãng Pfizer (Mỹ) và BioNTech (Đức) đã kiện Moderna lên tòa án tại London vào tháng 9/2022, tìm cách thu hồi 2 bằng sáng chế của Moderna liên quan đến vaccine sử dụng công nghệ mRNA của họ.
Giải Nobel Hóa học 2023 trao cho các nhà khoa học Moungi Bawendi, Louis Brus, Alexei Ekimov, tôn vinh công trình khám phá và phát triển các chấm lượng tử.
Ba người đoạt giải Nobel Vật lý năm 2023 được công nhận cho các thí nghiệm của họ, mang lại cho nhân loại những công cụ mới để khám phá thế giới điện tử bên trong nguyên tử và phân tử.
Những phát hiện mang tính đột phá của hai nhà khoa học Kariko và Weissman đã thay đổi sự hiểu biết căn bản về cách mRNA tương tác với hệ miễn dịch của con người.
Công trình nghiên cứu khoa học của hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman mang tính đột phá, làm thay đổi sự hiểu biết căn bản về cách mRNA tương tác với hệ miễn dịch của con người.
Giải thưởng thuộc về nhà khoa học Katalin Kariko, giáo sư chuyên ngành hóa sinh-sinh học phân tử người Hungary và Drew Weissman, nhà khoa học người Mỹ, với công trình nghiên cứu về công nghệ mRNA .
Công ty Moderna của Mỹ đã ký biên bản ghi nhớ và thỏa thuận về đất đai liên quan để phát triển các loại thuốc dành riêng cho người dân Trung Quốc và sẽ không xuất khẩu.
Theo các chuyên gia, đại dịch COVID-19 đã mở ra một công nghệ mới trong phát triển vaccine. Việt Nam xác định được nhu cầu để từ đó tăng cường sản xuất cũng như chứng nhận vaccine...
Máy in 3D di động có thể được vận chuyển tới các trại tị nạn hoặc những ngôi làng ở khu vực xa xôi, hẻo lánh để "tiêm chủng nhanh chóng cho người dân địa phương" trong trường hợp bùng phát dịch bệnh.
Một vai trò của trung tâm là định hướng cho các nhà sản xuất tại các nước nghèo, giúp họ có được kiến thức để sản xuất vaccine công nghệ mRNA với số lượng lớn và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.
Tổng thống Kenya nhấn mạnh đây sẽ là cơ sở sản xuất vaccine duy nhất ở châu Phi và khoản đầu tư của Moderna sẽ là chất xúc tác cho ngành y tế, dược phẩm không chỉ ở Kenya mà còn trên khắp lục địa này.
Khác với các loại vaccine truyền thống sử dụng virus đã bị làm yếu hoặc bất hoạt, vaccine công nghệ mRNA “dạy” các tế bào cách tạo protein giúp kích hoạt phản ứng miễn dịch của cơ thể con người.
Kết quả thử nghiệm vaccine phòng cúm "4 trong 1" của Moderna đã trải qua 3 giai đoạn, với sự tham gia của 6.102 người trưởng thành, cho thấy vaccine này đạt hiệu quả từ 40-60% tùy từng chủng virus.
Thông báo của hãng dược phẩm BioNTech (Đức) cho biết 10.000 người tình nguyện sẽ được sử dụng điều trị ung thư theo công nghệ mRNA để kiểm soát khối u của mình từ nay đến hết năm 2030.
Nguy cơ tử vong hoặc tái phát bệnh ung thư da được tiêm tới 9 liều vaccine đã giảm 44% so với những bệnh nhân chỉ được điều trị bằng Keytruda, một loại thuốc trị liệu miễn dịch.
Pfizer/BioNTech cho biết họ phát triển vaccine độc lập, phản đối đơn kiện của Moderna và cho rằng những đóng góp của Moderna cho lĩnh vực nghiên cứu vaccine chưa xứng đáng với các bằng sáng chế.
Đến ngày 11/9/2022, Việt Nam đã nhận hơn 258 triệu liều vaccine, trong đó nguồn viện trợ đạt gần 120 triệu liều, chiếm gần 50%, tiết kiệm cho ngân sách nhà nước hơn 900 triệu USD.
Vaccine kết hợp có thể giúp đơn giản hóa công tác tiêm phòng ngăn ngừa các tác nhân gây cả 2 loại bệnh đường hô hấp là COVID-19 và cúm, từ đó có thể nâng cao khả năng miễn dịch đồng thời 2 loại bệnh.
Thỏa thuận cho phép chi nhánh CSL Seqirus sở hữu giấy phép độc quyền sử dụng công nghệ mRNA của Arcturus để bào chế các loại vaccine ngừa cúm và COVID-19, cũng như bệnh về hô hấp khác do virus gây ra.