
Armenia thông qua dự luật khởi động tiến trình gia nhập EU
Thứ trưởng Ngoại giao Armenia Paruyr Hovhannisyan lưu ý dự luật không phải là đơn chính thức xin gia nhập EU mà chỉ thể hiện mong muốn tăng cường quan hệ với liên minh.
Thứ trưởng Ngoại giao Armenia Paruyr Hovhannisyan lưu ý dự luật không phải là đơn chính thức xin gia nhập EU mà chỉ thể hiện mong muốn tăng cường quan hệ với liên minh.
Người phát ngôn Điện Kremlin nhấn mạnh Armenia không thể đồng thời là thành viên của cả Liên minh Kinh tế Á-Âu và EU. Armenia vốn là đồng minh thân cận của Nga, nhưng trong những năm gần đây đã xích lại gần hơn với phương Tây.
Cuộc bỏ phiếu diễn ra trong bối cảnh chính phủ Gruzia đang đối mặt với làn sóng biểu tình phản đối quyết định dừng tiến trình gia nhập Liên minh châu Âu (EU).
Theo đảng Giấc mơ Gruzia cầm quyền ở nước này, quyết định được đưa ra là do hàng loạt lời chỉ trích chính quyền Gruzia từ khối gồm 27 quốc gia thành viên châu Âu này.
Ngoài Ukraine và Gruzia, Ủy viên châu Âu phụ trách vấn đề mở rộng EU Oliver Varhelyi ghi nhận tiến bộ tích cực từ một số ứng cử viên khác, đặc biệt là Montenegro trong quá trình đàm phán gia nhập.
EU cho rằng cuộc trưng cầu dân ý của Moldova về việc gia nhập EU đã diễn ra với "sự can thiệp chưa từng có" của Nga hoặc các đại diện của nước này.
Cuộc bầu cử được xem như phép thử về khuynh hướng thân EU của Moldova dưới thời Tổng thống đương nhiệm Maia Sandu, người đang tranh cử nhiệm kỳ thứ hai tại đất nước có 2,6 triệu dân.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu cho biết họ vẫn cam kết hỗ trợ Ukraine trong việc sửa chữa, phục hồi và tái thiết, phối hợp với các đối tác quốc tế.
Theo một nguồn tin ngoại giao, Thổ Nhĩ Kỳ coi lời mời tham dự cuộc họp của EU là động thái tìm kiếm đối thoại liên quan đến lời kêu gọi của Ankara về việc khôi phục quan hệ.
Với việc thông qua luật chống "ảnh hưởng của nước ngoài," các nhà lãnh đạo EU cho biết con đường gia nhập Liên minh châu Âu của Gruzia “trên thực tế” đã bị chặn.
Theo kế hoạch, các bộ trưởng Liên minh châu Âu (EU) sẽ bắt đầu đàm phán trước tiên với Ukraine và sau đó là với Moldova ở Luxembourg trong chiều 25/6.
Bỉ - nước đang giữ vai trò Chủ tịch Hội đồng EU, cho biết hội nghị liên chính phủ đầu tiên sẽ được triệu tập vào 25/6 khi các bộ trưởng phụ trách các vấn đề châu Âu dự kiến gặp nhau tại Luxembourg.
Trong một lá thư chung, 12 nước Liên minh châu Âu (EU) kêu gọi Hội đồng Các Vấn đề Chung của EU thông qua các khuôn khổ đàm phán cho Ukraine và Moldova chậm nhất là trong tháng Sáu này.
Khoảng 2.000 công ty có vốn của Đức đã hoạt động tại Ukraine trước thời điểm xảy ra cuộc xung đột với Nga và tới nay, “hầu như không có doanh nghiệp nào ngừng hoạt động hoàn toàn ở Ukraine.”
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel hoan nghênh Bosnia và Herzegovina đến với "mái nhà chung" châu Âu và nhấn mạnh quyết định mới này là một bước tiến quan trọng trên con đường hội nhập EU.
Hungary nhấn mạnh trong trường hợp EU cố chèn vào các cuộc đàm phán về việc kết nạp Ukraine "điều gì đó" gây bất lợi cho nước này, Budapest buộc phải sử dụng đến công cụ cứng rắn là quyền phủ quyết.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel cho biết EU chưa đạt đồng thuận về kế hoạch ngân sách do Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã phủ quyết khoản hỗ trợ 50 tỷ euro (gần 55 tỷ USD) cho Ukraine.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen hoan nghênh quyết định chiến lược này. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đánh giá đây là “phản ứng hợp lý, công bằng và cần thiết.”
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen nhấn mạnh việc gia nhập EU chỉ có thể diễn ra sau khi Ukraine đáp ứng tất cả các điều kiện cần thiết để trở thành thành viên liên minh.
EC đánh giá Ukraine đã hoàn thành 90% các cải cách theo yêu cầu của EU, các cuộc đàm phán sẽ chính thức được tiến hành với Ukraine sau khi Kiev chấp nhận các điều kiện còn lại.