Năm 2024, xuất khẩu càphê của Việt Nam lập mốc kỷ lục mới 5,6 tỷ USD, vượt 32,5% so với năm trước đó; trong đó Đức, Italy và Tây Ban Nha là 3 thị trường tiêu thụ càphê lớn nhất của Việt Nam.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong 11 tháng của năm nay, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam lần đầu vượt mốc 5 tỷ USD, đạt 5,31 tỷ USD, cao hơn tổng kim ngạch của cả năm ngoái.
Trong ba tháng đầu năm nay, Việt Nam xuất khẩu 2,07 triệu tấn gạo với kim ngạch 1,37 tỷ USD - tăng 12% về lượng và 40% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tin tưởng thời gian tới, hợp tác kinh tế giữa hai nước sẽ được nâng lên tầm cao mới, trong đó có sự đóng góp tích cực, chủ động của cộng đồng doanh nghiệp hai nước.
Trong 10 tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 557,95 tỷ USD, giảm 9,6% so với cùng kỳ năm ngoái; cán cân thương mại ước tính xuất siêu 24,61 tỷ USD.
Các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với Việt Nam chủ yếu là chống bán phá giá, chống lẩn tránh thuế, đến từ các thị trường thường xuyên điều tra phòng vệ thương như Hoa Kỳ, Ấn Độ, Australia..
Thương mại giữa Việt Nam và Singapore phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm qua; tính riêng sáu tháng năm 2023, thương mại song phương đạt 4,51 tỷ USD, tương đương gần 50% của cả năm 2022.
Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) ngày 15/8 công bố số liệu cho thấy sản lượng công nghiệp của nước này đã tăng 3,8% so với cùng kỳ năm trước trong tháng 7/2022.
Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu trong tháng Một đều duy trì được tăng trưởng xuất khẩu dương, đặc biệt là một số mặt hàng đạt mức tăng khá cao so với cùng kỳ năm trước; trong đó, phân bón tăng 682%.
Trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19, Chính phủ và nhân dân Nhật Bản đã có nhiều hoạt động hỗ trợ, ủng hộ Việt Nam như dành tặng nước ta 3 triệu liều vaccine ngừa COVID-19.
Năm 2021, dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19 nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vẫn duy trì đà tăng trưởng với kim ngạch ước đạt 39 tỷ USD - tăng 11,2% so với năm 2020.
Theo MOTIE, kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc đã duy trì đà tăng 8 tháng liên tiếp kể từ tháng 11/2020. Đặc biệt, 3 tháng gần đây, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu đạt mức cao (trên dưới 40%).
Viện Nghiên cứu Thương mại Quốc tế thuộc Hiệp hội Thương mại Quốc tế Hàn Quốc (KITA) ngày 28/6 công bố báo cáo dự đoán tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm 2021 của Hàn Quốc đạt 601,7 tỷ USD.
Theo thống kê năm 2020, kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất của Việt Nam sang Mỹ đạt 7,4 tỷ USD, tăng 31% so với một năm trước đó, vượt qua mức xuất khẩu mặt hàng này vào Mỹ của Trung Quốc (7,33 tỷ USD).
Theo thống kê cho biết, năm 2020, kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất của Việt Nam sang Mỹ đạt 7,4 tỷ USD - tăng 31% so với một năm trước đó và so với mức 670 triệu USD của năm 2005.
Việc tận dụng tính hiệu lực các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) như EVFTA; CPTPP; RCEP… đang giúp mở đường cho các doanh nghiệp tăng kim ngạch xuất khẩu rau quả trong năm nay.
Việc sụt giảm nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc là do nhiều doanh nghiệp phải hủy hợp đồng mua nguyên liệu thô cho các nhà máy dệt may tại Campuchia do tác động từ dịch bệnh COVID-19.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, với kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 2 tỷ USD, Hoa Kỳ đã vượt mặt Trung Quốc trở thành quốc gia nhập khẩu nông sản Việt Nam lớn nhất trong hai tháng đầu năm.