Nhiếp ảnh Việt Nam đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

70 năm qua, từ thế hệ các nhà nhiếp ảnh lão thành, các nghệ sỹ-phóng viên chiến trường và thế hệ các nhà nhiếp ảnh trong thời kỳ đổi mới đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nền Nhiếp ảnh cách mạng Việt Nam đã thực sự bùng nổ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, toàn quốc kháng chiến, rồi phát triển trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Trong ảnh: Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. (Nguồn: TTXVN)
Ngày 15/3/1953, tại khu Đồi Cọ, xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 147/SL thành lập Doanh nghiệp Quốc gia Chiếu bóng và Chụp ảnh Việt Nam, đặt nền móng cho sự phát triển của hai ngành điện ảnh và nhiếp ảnh Việt Nam. Trong ảnh: Bác Hồ trên đường đi công tác ở Việt Bắc (1951). (Nguồn: TTXVN)
Nền nhiếp ảnh cách mạng Việt Nam đã thực sự bùng nổ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, toàn quốc kháng chiến, rồi phát triển trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Trong ảnh: Chiều 7/5/1954, lá cờ "Quyết chiến - Quyết thắng" của Quân đội nhân dân Việt Nam tung bay trên nóc hầm tướng De Castries, đánh dấu thời khắc của chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu. (Ảnh: Triệu Đại/TTXVN)
Nền nhiếp ảnh cách mạng Việt Nam đã thực sự bùng nổ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, toàn quốc kháng chiến, rồi phát triển trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Trong ảnh: Ngày 22/12/1944, tại khu rừng Trần Hưng Đạo ở châu Nguyên Bình, Cao Bằng (nay thuộc xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập gồm 34 chiến sỹ, do đồng chí Võ Nguyên Giáp phụ trách. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Nền nhiếp ảnh cách mạng Việt Nam đã thực sự bùng nổ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, toàn quốc kháng chiến, rồi phát triển trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Trong ảnh: Quần chúng nhân dân Thủ đô đánh chiếm Bắc Bộ phủ, cơ quan đầu não của chính quyền tay sai Pháp ở Bắc Bộ, ngày 19/8/1945. (Nguồn: TTXVN)
Nền nhiếp ảnh cách mạng Việt Nam đã thực sự bùng nổ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, toàn quốc kháng chiến, rồi phát triển trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Trong ảnh: Bộ đội ta từ các cửa ô tiến vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội, ngày 10/10/1954. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Nền nhiếp ảnh cách mạng Việt Nam đã thực sự bùng nổ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, toàn quốc kháng chiến, rồi phát triển trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Trong ảnh: Xác máy bay B-52 bị bắn rơi vào 23h ngày 27/12/1972 trên phố Hoàng Hoa Thám, Hà Nội. (Ảnh: Minh Trường/TTXVN)
Nền nhiếp ảnh cách mạng Việt Nam đã thực sự bùng nổ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, toàn quốc kháng chiến, rồi phát triển trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Trong ảnh: Đường Trường Sơn ra tiền tuyến trong những năm tháng bị máy bay Mỹ liên tiếp đánh phá. (Ảnh: Văn Sắc/TTXVN)
Nền nhiếp ảnh cách mạng Việt Nam đã thực sự bùng nổ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, toàn quốc kháng chiến, rồi phát triển trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Trong ảnh: Xe tăng quân Giải phóng đánh chiếm Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975, ghi dấu mốc lịch sử kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất hoàn toàn đất nước. (Ảnh: Trần Mai Hưởng/TTXVN)
Đại hội lần thứ II Hội Nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam - đại hội đầu tiên sau khi lực lượng nhiếp ảnh cả 2 miền Nam-Bắc được tập hợp lại, nhằm tổng kết giai đoạn hoạt động trong điều kiện chiến tranh, rất gian khổ nhưng có nhiều thành tựu rực rỡ của nền nhiếp ảnh Việt Nam, đồng thời đặt ra những vấn đề mới trên con đường thống nhất hoạt động nhiếp ảnh của cả nước (1983). (Ảnh: Trần Ấm/TTXVN)
Từ trái sang phải: Ông Hoàng Tùng, nghệ sỹ Nguyễn Bá Khoản, ông Hà Xuân Trường và các ông Đào Tùng, Hoàng Tư Trai, Đinh Đăng Định tại Đại hội lần thứ II Hội Nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam (1983): (Ảnh: Trần Ấm/TTXVN)
Đại hội Hội Nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam lần thứ IV tập trung thực hiện 2 nhiệm vụ: Xây dựng và phát triển phong trào rộng khắp, đến các vùng sâu, vùng xa của đất nước; Xây dựng nền nhiếp ảnh chuyên nghiệp, mang tính sáng tạo với nhiều tác phẩm có chất lượng đỉnh cao (1994). (Ảnh: Văn Hiền/TTXVN)
Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Hội Nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam và đón nhận Huân chương Độc lập (1995). (Ảnh: Đình Trân/TTXVN)
Ông Nguyễn Đức Bình, Bí thư Trung ương Đảng gắn Huân chương Độc lập lên cờ truyền thống của Hội Nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam (1995). (Ảnh: Đình Trân/TTXVN)
9 đại biểu tuổi thọ từ 80 tuổi trở lên là các Nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam cao tuổi nhất trong Đại hội lần thứ V Hội Nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam (1999). (Ảnh: Trần Tuấn/TTXVN)
Đại hội đại biểu Hội Nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam lần thứ V được tiến hành theo tinh thần Đoàn kết, dân chủ, trách nhiệm và sáng tạo, mở đầu thế kỷ 21 của giới nhiếp ảnh Việt Nam (1999). (Ảnh: Trần Tuấn/TTXVN)
Đại hội Hội Nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam lần thứ VI, nhiệm kỳ 2005-2010. (Ảnh: Tùng Lâm/TTXVN)
Ban chấp hành Hội Nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam khóa VI, nhiệm kỳ 2005-2010 ra mắt đại hội (2005). (Ảnh: Trần Tuấn/TTXVN)
Rất nhiều tác phẩm ảnh trở thành tư liệu vô giá, là bằng chứng lịch sử…, nhiều tác phẩm đã được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. (Ảnh: TTXVN)
Tác phẩm Bác bắt nhịp Bài ca Kết đoàn của tác giả Lâm Hồng Long (TTXVN) được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. (Nguồn: TTXVN)
Rất nhiều tác phẩm ảnh trở thành tư liệu vô giá, là bằng chứng lịch sử…, nhiều tác phẩm đã được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. (Nguồn: TTXVN)
Rất nhiều tác phẩm ảnh trở thành tư liệu vô giá, là bằng chứng lịch sử…, nhiều tác phẩm đã được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. (Nguồn: TTXVN)
Rất nhiều tác phẩm ảnh trở thành tư liệu vô giá, là bằng chứng lịch sử…, nhiều tác phẩm đã được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. (Nguồn: TTXVN)
Rất nhiều tác phẩm ảnh trở thành tư liệu vô giá, là bằng chứng lịch sử…, nhiều tác phẩm đã được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. (Nguồn: TTXVN)
Rất nhiều tác phẩm ảnh trở thành tư liệu vô giá, là bằng chứng lịch sử…, nhiều tác phẩm đã được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. (Nguồn: TTXVN)
Rất nhiều tác phẩm ảnh trở thành tư liệu vô giá, là bằng chứng lịch sử…, nhiều tác phẩm đã được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. (Nguồn: TTXVN)
Rất nhiều tác phẩm ảnh trở thành tư liệu vô giá, là bằng chứng lịch sử…, nhiều tác phẩm đã được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. (Nguồn: TTXVN)
Rất nhiều tác phẩm ảnh trở thành tư liệu vô giá, là bằng chứng lịch sử…, nhiều tác phẩm đã được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. (Nguồn: TTXVN)
Rất nhiều tác phẩm ảnh trở thành tư liệu vô giá, là bằng chứng lịch sử…, nhiều tác phẩm đã được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. (Nguồn: TTXVN)
Rất nhiều tác phẩm ảnh trở thành tư liệu vô giá, là bằng chứng lịch sử…, nhiều tác phẩm đã được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. Trong ảnh: Cụm 5 tác phẩm Những khoảnh khắc để lại của nhà báo Lương Nghĩa Dũng (TTXVN) được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt V - năm 2017. (Nguồn: TTXVN)
Nghệ sỹ nhiếp ảnh Võ An Ninh (đội mũ vàng) chụp ảnh chung với công nhân khai thác mỏ than Quảng Ninh trong những năm chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc. (Ảnh: Minh Lộc/TTXVN)
Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) tại trận địa chốt tiền tiêu Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Tuyên trong Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, tháng 2/1979. (Nguồn: TTXVN)
Phóng viên ảnh Thông tấn xã Việt Nam trên nóc tòa nhà 18 Trần Hưng Đạo để chụp ảnh máy bay Mỹ bị bắn cháy trên bầu trời Hà Nội năm 1972. (Nguồn: TTXVN)
Nhiếp ảnh Việt Nam tạo ra nhiều tác phẩm góp phần tích cực trong việc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong ảnh: Điền kinh Việt Nam giành 22 huy chương vàng, lập kỷ lục mới về số huy chương vàng có được tại một kỳ SEA Games, góp phần quan trọng đưa đoàn thể thao nước chủ nhà vươn lên dẫn đầu bảng tổng sắp. (Ảnh: Huy Hùng/TTXVN)
Nhiếp ảnh Việt Nam làm cho cuộc sống của con người phong phú hơn, có tác dụng giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc và giáo dục thẩm mỹ cho quần chúng Nhân dân, đúng như tinh thần Sắc lệnh 147/SL của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành cách đây 70 năm. Trong ảnh: Giếng làng ở Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) - nét đẹp văn hóa hồn quê Việt. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Nhiếp ảnh Việt Nam làm cho cuộc sống của con người phong phú hơn, có tác dụng giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc và giáo dục thẩm mỹ cho quần chúng Nhân dân, đúng như tinh thần Sắc lệnh 147/SL của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành cách đây 70 năm. Trong ảnh: Niềm vui của những đứa trẻ vùng cao là được chạy nhảy vui chơi cùng bạn bè. (Ảnh: Phan Tuấn Anh/TTXVN)
Nhiếp ảnh Việt Nam tạo ra nhiều tác phẩm góp phần tích cực trong việc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong ảnh: Niềm vui của các nữ cầu thủ khi giành huy chương Vàng môn Bóng đá nữ tại SEA Games 31, giúp bóng đá Việt Nam bảo vệ thành công huy chương Vàng SEA Games. (Nguồn: TTXVN)
Nhiếp ảnh Việt Nam làm cho cuộc sống của con người phong phú hơn, có tác dụng giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc và giáo dục thẩm mỹ cho quần chúng Nhân dân, đúng như tinh thần Sắc lệnh 147/SL của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành cách đây 70 năm. Trong ảnh: Hồng treo gió được coi là một trong những loại mứt ngon nhất của vùng đất Đà Lạt - đặc sản địa phương kích cầu du lịch của tỉnh Lâm Đồng. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Nhiếp ảnh Việt Nam tạo ra nhiều tác phẩm góp phần tích cực trong việc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong ảnh: Chế biến tôm xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (Minh Phu Seafood Corp). (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)
Những dấu mốc lịch sử, tư thế của người chiến sỹ tạc vào lịch sử được các nghệ sỹ nhiếp ảnh ghi lại. Trong ảnh: Lực lượng công an huyện Chương Mỹ (Hà Nội) kịp thời cứu sống ông Lý (trú tại xóm Nằng) đang trong tình trạng đuối nước. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Nhiếp ảnh Việt Nam làm cho cuộc sống của con người phong phú hơn, có tác dụng giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc và giáo dục thẩm mỹ cho quần chúng Nhân dân, đúng như tinh thần Sắc lệnh 147/SL của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành cách đây 70 năm. Trong ảnh: Trình diễn Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Nhiếp ảnh Việt Nam làm cho cuộc sống của con người phong phú hơn, có tác dụng giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc và giáo dục thẩm mỹ cho quần chúng Nhân dân, đúng như tinh thần Sắc lệnh 147/SL của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành cách đây 70 năm. Trong ảnh: 2013 diễn viên quần chúng thị xã Nghĩa Lộ trình diễn màn đại xòe cổ lớn nhất Việt Nam - Nghệ thuật xòe Thái tượng trưng cho cái đẹp, chứa đựng các giá trị nghệ thuật vũ đạo, âm nhạc, ca hát, trang phục, ẩm thực và ứng xử văn hóa của cộng đồng người Thái. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
Nhiếp ảnh Việt Nam làm cho cuộc sống của con người phong phú hơn, có tác dụng giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc và giáo dục thẩm mỹ cho quần chúng Nhân dân, đúng như tinh thần Sắc lệnh 147/SL của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành cách đây 70 năm. Trong ảnh: Lễ xuất quân Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 3 (2.3) lên đường làm nhiệm vụ tại Bentiu, Nam Sudan (2021). (Ảnh: Thanh Vũ/TTXVN)
Những dấu mốc lịch sử, tư thế của người chiến sỹ tạc vào lịch sử được các nghệ sỹ nhiếp ảnh ghi lại. Trong ảnh: Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII ra mắt Đại hội. (Nguồn: TTXVN)
Nhóm phóng viên ảnh của Thông tấn xã Việt Nam trước giờ tác nghiệp tại lễ khai mạc Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31). (Nguồn: TTXVN)
Nhóm phóng viên ảnh của Thông tấn xã Việt Nam tác nghiệp tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31). (Nguồn: TTXVN)
Phóng viên ảnh Minh Quyết của TTXVN tác nghiệp đưa tin về công tác phòng chống dịch COVID-19 trong khu cách ly của Viện Huyết học Truyền máu Trung ương. (Nguồn: TTXVN)
Các phóng viên Trịnh Xuân Tư (trái) và Võ Văn Dũng (TTXVN) tác nghiệp trong trận mưa lũ gây ngập lụt cục bộ tại Thành phố Điện Biên Phủ năm 2018. (Nguồn: TTXVN)
Phóng viên ảnh tại nghiệp tại Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần thứ hai, cuối tháng 2/2019. (Nguồn: TTXVN)
Phóng viên Huỳnh Anh của TTXVN ghi lại hình ảnh hạn hán tại huyện Trần Văn Thời, Cà Mau, tháng 4/2020. (Nguồn: TTXVN)
Phóng viên Quang Hải (TTXVN) tác nghiệp từ trên khinh khí cầu tại Lễ hội khinh khí cầu quốc tế Việt Nam lần thứ I năm 2012 ở Bình Thuận. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Phóng viên ảnh Xuân Trường (TTXVN) dầm mình trong nước để tác nghiệp về tình hình mưa lũ (9/2009). (Nguồn: TTXVN)
Lễ cắt băng khai mạc liên hoan ảnh các nước ASEAN lần thứ nhất nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập tổ chức này (1997). (Ảnh: Nguyễn Dân/TTXVN)
Tác giả Việt Nam đoạt giải thưởng ảnh nghệ thuật ASEAN với chủ đề Hướng tới tầm nhìn ASEAN 2020 (2001). (Ảnh: Nguyễn Dân/TTXVN)
Lễ kỷ niệm 110 năm (1892-2002) làng nghề truyền thống nhiếp ảnh Lai Xá và 56 năm (1946-2002) Ngày giỗ cụ Nguyễn Đình Khánh (Khánh Ký) - cụ tổ nghề, danh nhân nhiếp ảnh Việt Nam (2002). (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
Lễ khai mạc chính thức Đại hội Liên đoàn Nghệ thuật Nhiếp ảnh Quốc tế lần thứ 30 (FIAP 30). Đây là sự kiện quan trọng của giới nhiếp ảnh Việt Nam, đánh dấu mốc quan trọng trong nhiệm vụ và mục tiêu hội nhập quốc tế của nhiếp ảnh nước nhà (2010). (Nguồn: TTXVN)
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Vương Duy Biên trao tặng Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Văn hoá, Thể thao và Du lịch” cho các nghệ sỹ nhiếp ảnh có nhiều đóng góp tích cực cho ngành Nhiếp ảnh Việt Nam tại Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày Truyền thống Nhiếp ảnh Việt Nam (2013). (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Phóng viên ảnh của Thông tấn xã Việt Nam ghi lại những hình ảnh về hoạt động phòng, chống dịch lợn tai xanh (4/2008). (Nguồnh: TTXVN)
Các phóng viên ảnh trong và ngoài nước dự tin về Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/1995). (Ảnh: Minh Đạo/TTXVN)
Phóng viên ảnh Thông tấn xã Việt Nam tác nghiệp và gửi ảnh về Tổng xã ngay tại hiện trường. (Nguồn: TTXVN)
Những dấu mốc lịch sử, tư thế của người chiến sỹ tạc vào lịch sử được các nghệ sỹ nhiếp ảnh ghi lại.Trong ảnh: Nhóm phóng viên ảnh tác nghiệp tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV, tháng 7/2021. (Nguồn: TTXVN)
Những dấu mốc lịch sử, tư thế của người chiến sỹ tạc vào lịch sử được các nghệ sỹ nhiếp ảnh ghi lại. Trong ảnh: Đoàn cứu hộ cứu nạn của Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia hỗ trợ khắc phục hậu quả động đất tại tỉnh Hatay, Thổ Nhĩ Kỳ. (Ảnh: Văn Hiếu/TTXVN)
Vị thế của Nhiếp ảnh Việt Nam trên trường quốc tế từng bước được nâng cao, nhiều tác phẩm đoạt giải cao ở trong nước và quốc tế. Trong ảnh: Tác phẩm Drying Fish (Phơi cá) của nữ nhiếp ảnh gia Khánh Phan đoạt giải Bạc ở nội dung Quảng cáo/Lữ hành/Du lịch tại cuộc thi ảnh quốc tế Tokyo International Foto Awards (TIFA) năm 2020. (Nguồn: TTXVN)
Vị thế của Nhiếp ảnh Việt Nam trên trường quốc tế từng bước được nâng cao, nhiều tác phẩm đoạt giải cao ở trong nước và quốc tế. Trong ảnh:Tác phẩm “The Childrens Dancing With Gong” (Những đứa trẻ nhảy múa với cồng chiêng) của nữ nhiếp ảnh gia Khánh Phan đoạt giải Vàng ở nội dung Con người/Văn hóa tại cuộc thi ảnh quốc tế Tokyo International Foto Awards (TIFA) năm 2020. (Nguồn: TTXVN)
Vị thế của Nhiếp ảnh Việt Nam trên trường quốc tế từng bước được nâng cao, nhiều tác phẩm đoạt giải cao ở trong nước và quốc tế.Trong ảnh: Tác phẩm “Cầu Thủ Thiêm 2 - điểm nhấn mới” của tác giả Lê Quang Thiện đoạt huy chương Vàng cuộc thi Ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2022. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Tác giả Lưu Trọng Đạt của TTXVN giới thiệu tác phẩm đoạt giải Vàng hạng mục Ảnh chụp bằng máy ảnh chuyên nghiệp tại cuộc thi ảnh “Kiên cường Việt Nam do mạng lưới Quan hệ Công chúng Việt Nam (Vietnam Public Relations Network-VNPR) tổ chức. (Ảnh: TTXVN phát)
(TTXVN/Vietnam+)

Tin cùng chuyên mục