
Xá lợi Đức Phật an vị tại Cung Trúc Lâm Yên Tử
Yên Tử (Quảng Ninh) - nơi khởi nguồn của Thiền phái Trúc Lâm - một dòng thiền mang đậm bản sắc Phật giáo Việt Nam, là điểm dừng chân tiếp theo trong hành trình của xá lợi Đức Phật trên đất Việt.
Yên Tử (Quảng Ninh) - nơi khởi nguồn của Thiền phái Trúc Lâm - một dòng thiền mang đậm bản sắc Phật giáo Việt Nam, là điểm dừng chân tiếp theo trong hành trình của xá lợi Đức Phật trên đất Việt.
Xá lợi Đức Phật được cung rước qua các tuyến đường chính như: Lê Công Thanh-Biên Hòa-Lý Thường Kiệt... trong sự chiêm bái của đông đảo nhân dân, phật tử đứng 2 bên đường.
Lãnh đạo tỉnh Kiên Giang tin tưởng, kỳ vọng các tăng, ni và đồng bào phật tử tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết yêu nước, thực hiện hài hòa việc đạo, việc đời, đóng góp phát triển địa phương.
Nhân dịp Đại lễ Vesak 2025 và xá lợi Đức Phật được rước đến Việt Nam, đoàn nghệ thuật Ấn Độ biểu diễn vở 'Hành trình của Đức Phật' tại Hà Nội, mang thông điệp giác ngộ, từ bi và khoan dung.
Đại lễ Vesak Liên hợp quốc diễn ra từ ngày 6 đến 8/5 tại TP Hồ Chí Minh với chủ đề: “Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì Hòa bình thế giới và Phát triển bền vững."
Việc đón rước Xá lợi Đức Phật về Việt Nam trong khuôn khổ Vesak Liên hợp quốc 2025 không chỉ là hoạt động Phật sự thiêng liêng, mà còn là dịp giao lưu văn hóa-tâm linh ý nghĩa giữa Việt Nam và Ấn Độ.
Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm năm 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 10-13/3/2025 (tức 10-14/2 âm lịch), gắn với sự kiện công bố quyết định công nhận bộ tượng Tam tổ Trúc Lâm tại chùa là Bảo vật Quốc gia.
Văn kiện Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX đã chỉ ra rằng, một vài tăng, ni đã vi phạm giới luật, thiếu chuẩn mực trong sinh hoạt đời sống làm ảnh hưởng đến đạo và hình ảnh Giáo hội.
Xung quanh vấn đề vận động người dân hiến mô tạng, Đại đức Thích An Đạt - Ủy viên Hội đồng trị sự Phật giáo Việt Nam đã có những chia sẻ để mọi người hiểu rõ về vấn đề này trong giáo pháp nhà Phật.
Với gần 2000 năm gắn bó và đồng hành với dân tộc, Phật giáo Việt Nam đã trải qua những thăng trầm cùng lịch sử đất nước. Phật giáo đã thấm sâu, lan tỏa, hòa quyện vào xã hội Việt Nam.
Trải qua hơn 700 năm, chùa Vĩnh Nghiêm vẫn còn được bảo tồn nguyên vẹn, trở thành chốn văn hóa tâm linh linh thiêng ở Bắc Giang cho du khách thập phương tham quan, chiêm bái.
Chín vị chư tôn đức giáo phẩm đón nhận sắc phong của Nhà vua Thái Lan có Trưởng lão hòa thượng Thích Tịnh Liên - Tăng trưởng phái An Nam tông và các nhà sư trụ trì chùa Việt tại Thái Lan.
Cuộc vận động sáng tác âm nhạc “Sáng Đạo trong Đời” nhằm tìm kiếm các tác phẩm âm nhạc phản ánh nét đẹp văn hóa Phật giáo Việt Nam.
Đại lễ được tổ chức ở Cần Thơ là sự kiện quan trọng của chư Ni, thể hiện lòng tri ân và báo ân dâng lên Đức Thánh Tổ Đại Ái Đạo và chư tôn đức Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam.
Với chủ đề “Vạn dặm yêu thương,” triển lãm giới thiệu đến công chúng chân dung của các vị Ni trưởng tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam qua các thời kỳ.
Tại triển lãm, lần đầu tiên trưng bày bức hoành chùa Viên Thông do Chúa Nguyễn Phúc Chu ban; kinh sách do Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán truyền dạy, hộ trì in ấn lưu hành; bia tháp ngài Tử Dung.