Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhận định trước những diễn biến mới, các nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) cần rút ra kinh nghiệm và bài học trong quá khứ.
Thủ tướng Trung Quốc cho rằng khu vực Đông Á đã duy trì được hòa bình và ổn định, trong đó quá trình hội nhập kinh tế tiếp tục phát triển, hệ thống chuỗi cung ứng và công nghiệp đang hình thành.
Thủ tướng Campuchia tin rằng thỏa thuận tự do thương mại RCEP sẽ giúp thúc đẩy các hoạt động thương mại trong và ngoài ASEAN, cũng như thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực sâu rộng hơn.
Người đứng đầu Nhóm Hỗ trợ chính sách APEC, Denis Hew, nhận định COVID-19 và tác động của đại dịch này đã nhấn mạnh tầm quan trọng của hội nhập kinh tế khu vực.
Lãnh đạo hai nước bày tỏ sự hài lòng về tình hình quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng như về tầm nhìn trong năm 2022, và cùng hy vọng sẽ duy trì liên lạc chặt chẽ
Theo các chuyên gia Standard Chartered, các mặt hàng xuất khẩu chính hưởng lợi từ RCEP bao gồm công nghệ thông tin, dệt may, da giày, nông nghiệp, ôtô và viễn thông.
Ngày càng nhiều thương Việt được xây dựng và phát triển trên nền tảng chất lượng, tiêu chuẩn đã chinh phục được người tiêu dùng tại thị trường nội địa, cũng như xuất khẩu.
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 đặt mục tiêu giai đoạn 2021-2025, tăng trưởng xuất khẩu bình quân 8-9%/năm; giai đoạn 2026-2030 tăng trưởng bình quân 5-6%/năm.
Châu Á vẫn duy trì được tốc độ hội nhập kinh tế bất chấp dịch COVID-19 gây tác động nặng nề. Đánh giá này nằm trong báo cáo được Diễn đàn châu Á Bác Ngao (BFA) công bố ngày 20/4.
Nội dung đối thoại trực tuyến năm nay xoay quanh các vấn đề về vai trò, nhiệm vụ của tổ chức Đoàn và đoàn viên, thanh niên nhằm nêu cao khát vọng cống hiến của thanh niên...
Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, Nhà nước cần có các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hữu hiệu, đặc biệt đối với hàng hóa được mua bán qua kênh thương mại điện tử.
Việt Nam đề nghị các nước ASEAN thống nhất cách tiếp cận thực tế trong đàm phán nâng cấp Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) nhằm đem lại giá trị gia tăng thực sự cho các doanh nghiệp ASEAN.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự và phát biểu tại hai phiên toàn thể quan trọng của Hội nghị “Vai trò của nghị viện trong việc nâng cao khả năng tự cường phục hồi hậu COVID-19” tại Hàn Quốc.
Với 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã và đang đàm phán; trong đó có 15 hiệp định thương mại tự do đã ký kết, Việt Nam trở thành một nền kinh tế có độ mở tới 200% tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Hiệp định RCEP sẽ có hiệu lực sau 60 ngày kể từ khi ít nhất 6 trong số 10 quốc gia ASEAN và ít nhất ba trong số năm quốc gia ngoài ASEAN phê chuẩn và nộp bản lưu chiểu cho ASEAN.
Hợp tác đối phó đại dịch COVID-19; thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực; tăng hợp tác trong các thành phố thông minh và số hóa là ba cách thức mà Singapore đề xuất để thúc đẩy quan hệ ASEAN-Nga.
Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng của hội nhập kinh tế giữa Trung Quốc và ASEAN nhằm ứng phó với đại dịch COVID-19 và tăng tốc phục hồi kinh tế của khu vực.
Thảo luận tại phiên họp, các đại biểu nhấn mạnh tới vị trí của ASEAN trong nền kinh tế thế giới nói chung, khi khu vực này đóng góp vào 3,7% GDP của cả thế giới.