
Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý, sử dụng tài sản công
Bộ Tài chính yêu cầu các địa phương phải chủ động, tích cực triển khai nhiều hạng mục công việc ngay từ bây giờ, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến quản lý và sử dụng tài sản công.
Bộ Tài chính yêu cầu các địa phương phải chủ động, tích cực triển khai nhiều hạng mục công việc ngay từ bây giờ, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến quản lý và sử dụng tài sản công.
Đại biểu Đặng Bích Ngọc đề nghị tiếp tục rà soát, hoàn thiện thể chế về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; quy định chặt chẽ và có chế tài xử lý trách nhiệm gây lãng phí...
Bộ Tài chính yêu cầu chậm nhất đến ngày 30/6/2025, các cơ quan hành chính cấp huyện phải hoàn tất bàn giao trụ sở, tài sản công và hồ sơ liên quan cho đơn vị có thẩm quyền tiếp nhận.
Chính phủ quy định về phân quyền, phân cấp; phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương 2 cấp trong lĩnh vực thuế, công tác dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo; quản lý, sử dụng tài sản công.
Bộ Chính trị đã nghiên cứu kỹ lưỡng và đi đến quyết định sắp xếp 52 đơn vị hành chính cấp tỉnh còn 23 tỉnh, thành; đồng thời giữ nguyên 11 đơn vị hành chính đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định.
Chia sẻ lo lắng về vấn đề xử lý tài sản công, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị chú ý vấn đề thu chi ngân sách đơn vị mới, việc tổng hợp, phân giao dự toán, bố trí lại dự toán phù hợp.
Tại buổi làm việc với Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và tỉnh Bình Dương, Bộ Tài chính cho biết việc rà soát, sắp xếp, xử lý trụ sở, công trình, dự án là vấn đề khó, phức tạp.
Kiểm toán Nhà nước đã giảm 2 đầu mối đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước, giải thể 12 đơn vị cấp phòng góp phần tinh gọn bộ máy nhưng vẫn đảm bảo năng lực thực thi nhiệm vụ.
Bộ Tài chính chỉ đạo các sở ngành tham mưu UBND các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh nhanh chóng xử lý các cơ sở nhà, đất dôi dư theo đúng quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công.
Hàng nghìn công sở dôi dư và số lượng rất lớn phương tiện, trang thiết bị làm việc được mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nước cần có phương án xử lý hiệu quả, không để lãng phí, thất thoát.
Năm 2025, Chính phủ sẽ tăng cường công tác thanh tra, thu hồi triệt để dự án treo, đẩy nhanh việc thu hồi các tài sản, đất đai nhà nước bị thất thoát nhằm giải phóng nguồn lực từ các dự án tồn đọng.
Cùng với việc xem xét các dự án luật, trong sáng 17/5, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Năm 2024, công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực.
Hiện số trụ sở dự kiến dôi dư do sắp xếp cấp tỉnh (nhập tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng) là 132 trụ sở. Số lượng trụ sở dôi dư sau khi sắp xếp cấp xã hiện chưa dự kiến xong nhưng cũng khá lớn.
Dự kiến sẽ có khoảng 6000 xe công từ cấp huyện sẽ huyện, chuyển nhiệm vụ xuống cấp xã. Số xe công từ cấp huyện chuyển nhiệm vụ xuống cấp xã là tương đương nhau.
Việc xây dựng phương án bố trí, sắp xếp, xử lý tài sản công phải được thực hiện đồng thời với quá trình xây dựng Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp.
Tổng kiểm kê tài sản công là việc hết sức khó khăn, rất cần sự động viên chia sẻ của các bộ, ngành, cơ quan trung ương, địa phương, đồng hành với cơ quan tài chính trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định vừa có Thông báo số 100/TB-UBND về sắp xếp, bố trí trụ sở làm việc của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh sau sáp nhập để đảm bảo hợp lý, hiệu quả, tránh lãng phí.
Về xử lý tài sản công sau khi tinh gọn và sắp xếp bộ máy, Bộ Tài chính yêu cầu các đơn vị rà soát, lên kế hoạch sử dụng đồng thời giải quyết dứt điểm tình trạng lãng phí tài sản.
Ban Chấp hành Đảng bộ Kiểm toán Nhà nước nhiệm kỳ 2020-2025 gồm 25 người; Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn giữ chức Bí thư Đảng ủy Kiểm toán Nhà nước.