Ngoại trưởng Nga tuyên bố Ukraine có thể giữ lãnh thổ theo đường biên giới năm 1991, nhưng sẽ không có bán đảo Crimea và một phần vùng Donbass, nếu Kiev hợp tác và thực hiện thỏa thuận Minsk.
Việc thực hiện “Phiên gác Ký ức” giúp thế hệ trẻ Belarus hiểu rõ quá khứ của dân tộc cũng như những chiến công của cha ông mình, những người đã hy sinh trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov xác nhận rằng Moskva và các quốc gia Arab đang lên kế hoạch tổ chức diễn đàn hợp tác Nga-Arab lần thứ 6 một cách sớm nhất có thể.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Medvedev cho rằng NATO đã không hiểu bài học trong quá khứ khi "tiếp tục tiếp cận biên giới của Nga một cách hoài nghi và thiếu thận trọng."
Rạng sáng 22/2 theo giờ Hà Nội, Nga đã công nhận nền độc lập, đồng thời ký kết các hiệp ước hữu nghị, hợp tác và hỗ trợ với hai nước Cộng hòa tự xưng Donetsk và Luhansk ở miền Đông Ukraine.
Thủ tướng Scholz nhấn mạnh việc Nga công nhận nền độc lập của hai nước cộng hòa tự xưng ở Donbass sẽ là trái ngược rõ ràng với Thỏa thuận Minsk về giải quyết hòa bình cuộc xung đột ở Đông Ukraine.
Tại cuộc điện đàm ngày 12/2, Tổng thống Putin và Macron “đều bày tỏ mong muốn tiếp tục đối thoại” về biện pháp “thúc đẩy các thỏa thuận Minsk” cũng như “những điều kiện an ninh và ổn định ở châu Âu.”
Tổng thống Nga Putin cho biết đã gợi ý giới chức Ukraine đàm phán với các lực lượng ở miền Đông nước này, đồng thời kêu gọi việc thực thi thỏa thuận Minsk.
Sau cuộc hội đàm với Thủ tướng Đức Olaf Scholz ở thủ đô Moskva, Tổng thống Nga Putin nêu rõ Nga sẵn sàng hợp tác hơn nữa và tiếp tục đối thoại với phương Tây về vấn đề an ninh châu Âu và tên lửa.
Bà Zakharova cho rằng việc giảm leo thang ở Ukraine có thể đạt được rất nhanh chóng, nhưng phương Tây cần phải ngừng cung cấp vũ khí cho Ukraine, triệu hồi các cố vấn quân sự khỏi nước này.
Tổng thống Ukraine đánh giá tích cực cuộc gặp mang tính xây dựng với Nga, Pháp, Đức cũng như ý định tiếp tục các cuộc đàm phán hữu ích trong hai tuần tới tại Berlin.
Phó Đại diện thường trực của Nga tại LHQ nêu rõ các nước phương Tây đã tuyên truyền mối đe dọa "không có thực" về cuộc tấn công của Nga như cái cớ để cung cấp vũ khí, cố vấn quân sự cho Ukraine.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock nhấn mạnh Ukraine cần phải tránh thông qua những đạo luật mâu thuẫn với các thỏa thuận Minsk và điều này sẽ góp phần đạt được tiến triển thực sự.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga cho rằng việc NATO trục xuất các nhà ngoại giao Nga vào năm 2021 là điều không thể chấp nhận và Moskva sẽ thực hiện mọi biện pháp để ngăn chặn ảnh hưởng đến lợi ích của Nga.
Quan hệ giữa Nga với phương Tây thường xuyên căng thẳng liên quan đến tình hình Ukraine nhưng gần đây các bên đã có một số động thái tích cực nhằm hóa giải các khác biệt.
Đại diện EU và NATO đã thảo luận về các động thái quân sự của Nga và hai dự thảo thỏa thuận về đảm bảo an ninh mà Nga đưa ra đối với Mỹ và các thành viên của NATO.
Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định Nga không chấp nhận NATO mở rộng về phía Đông và cho biết nhìn chung ông nhận thấy một phản ứng tích cực và sự sẵn sàng đối thoại từ phía Mỹ.
Tại hội nghị thượng đỉnh trực tuyến mới đây với Tổng thống Mỹ Joe Biden, Tổng thống Nga Vladimir Putin muốn chuyển việc thực hiện thỏa thuận Minsk từ phía châu Âu và Ukraine sang cho Mỹ.
Tổng thống Putin tuyên bố Nga và NATO cần đàm phán ngay lập tức nhằm xây dựng các thỏa thuận pháp lý quốc tế rõ ràng để có thể loại trừ mọi kế hoạch mở rộng hoạt động của NATO về phía Đông châu Âu.
Các bên “có thể đạt được tiến triển về mặt ngoại giao nhằm chấm dứt xung đột tại Donbass thông qua việc thực thi các thỏa thuận Minsk, ủng hộ định dạng Normandy."